Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 400.18 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và nội dung công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên; Một số giải pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO THANH NIÊN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ Phan Thanh Lâm *1. Đặt vấn đề Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò của công tác giáo dụclý tưởng và đạo đức cách mạng cho thanh niên. Trong Di chúc của mình, Người căn dặnĐảng ta phải chăm lo giáo dục, đào tạo để thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”.Với sứ mạng đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục chất lượng cao cho miền Trung- Tây Nguyên và cả nước, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế phải luôn luôn ghinhớ và thực hiện tốt di nguyện của Người.2. Nội dung2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và nội dung công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niêna. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và tầm quan trọng của công tácgiáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên độngviên tuổi trẻ phải ra sức rèn luyện tinh thần, tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tậpvươn lên để xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà, đồng thời nhắc nhở Đảngvà Chính phủ phải đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Trong Dichúc để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, Người căn dặn: “Đoàn viên, thanhniên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung phong, không ngại khó khǎn, có chítiến thủ. Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành*ThS, Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 163Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” 1. F 1 P P Muốn thế hệ trẻ của chúng ta trở thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩaxã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”, thì công tác giáo dục phải tiến hành một cách toàndiện như lời Người đã dạy: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kinh tế, lao động và sản xuất” 2. F 2 P P Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò của chính trị, tưtưởng. Ngay trong Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân(VNTTGPQ), Người đã chỉ đạo và quán triệt thực hiện tốt tư tưởng, phương châm“chính trị trọng hơn quân sự”, “tuyên truyền trọng hơn tác chiến”. Người thường xuyênhuấn thị: “Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại” 3. F 3 P Pb. Nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên - Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên: Kể từ khi tìm đến với chủ nghĩaMác - Lênin và lý tưởng cộng sản, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tích cực truyềnbá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Chính Người đã lựa chọn thanh niên là đốitượng đầu tiên để tổ chức mở lớp huấn luyện chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng,truyền bá đường lối cách mạng vô sản. Xác định rõ vai trò, vị trí quan trọng của thanhniên đối với tương lai, vận mệnh của dân tộc, Đảng và Bác Hồ đã luôn quan tâm giáodục, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản cho thanh niên. Với lý tưởng cộng sản, trong quátrình đấu tranh cách mạng, các thế hệ thanh niên đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịchsử của mình. Bồi dưỡng cho thanh niên nhận thức đúng đắ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị tư tưởng cho thanh niên và giải pháp nâng cao chất lượng giáo dục chính trị, tư tưởng cho sinh viên tại trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế Đại học Huế Kỷ yếu Hội thảo Khoa học “Bác Hồ với giáo dục” Thành phố Huế, ngày 26 tháng 8 năm 2019 QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG CHO THANH NIÊN VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ, TƯ TƯỞNG CHO SINH VIÊN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM, ĐẠI HỌC HUẾ Phan Thanh Lâm *1. Đặt vấn đề Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt đề cao vai trò của công tác giáo dụclý tưởng và đạo đức cách mạng cho thanh niên. Trong Di chúc của mình, Người căn dặnĐảng ta phải chăm lo giáo dục, đào tạo để thế hệ thanh niên vừa “hồng” vừa “chuyên”.Với sứ mạng đào tạo giáo viên, cán bộ quản lý giáo dục chất lượng cao cho miền Trung- Tây Nguyên và cả nước, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế phải luôn luôn ghinhớ và thực hiện tốt di nguyện của Người.2. Nội dung2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và nội dung công tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niêna. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về vai trò và tầm quan trọng của công tácgiáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên Trong quá trình lãnh đạo đất nước, Chủ tịch Hồ Chí Minh thường xuyên độngviên tuổi trẻ phải ra sức rèn luyện tinh thần, tu dưỡng đạo đức, không ngừng học tậpvươn lên để xứng đáng là người chủ tương lai của nước nhà, đồng thời nhắc nhở Đảngvà Chính phủ phải đặc biệt quan tâm tới việc đào tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ. Trong Dichúc để lại cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta, Người căn dặn: “Đoàn viên, thanhniên ta nói chung là tốt, mọi việc đều hằng hái xung phong, không ngại khó khǎn, có chítiến thủ. Đảng cần phải chǎm lo giáo dục đạo đức cách mạng cho họ, đào tạo họ thành*ThS, Ủy viên Ban Chấp hành Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế 163Kỷ yếu Hội thảo Hội thảo “Bác Hồ với giáo dục”những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”. Bồi dưỡngthế hệ cách mạng cho đời sau là một việc rất quan trọng và rất cần thiết” 1. F 1 P P Muốn thế hệ trẻ của chúng ta trở thành những người kế thừa xây dựng chủ nghĩaxã hội vừa “hồng” vừa “chuyên”, thì công tác giáo dục phải tiến hành một cách toàndiện như lời Người đã dạy: “Trong việc giáo dục và học tập phải chú trọng đủ các mặt:đạo đức cách mạng, giác ngộ xã hội chủ nghĩa, văn hóa, kinh tế, lao động và sản xuất” 2. F 2 P P Lúc sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng vai trò của chính trị, tưtưởng. Ngay trong Chỉ thị thành lập Đội Việt Nam Tuyên truyền Giải phóng quân(VNTTGPQ), Người đã chỉ đạo và quán triệt thực hiện tốt tư tưởng, phương châm“chính trị trọng hơn quân sự”, “tuyên truyền trọng hơn tác chiến”. Người thường xuyênhuấn thị: “Quân sự mà không có chính trị như cây không có gốc, vô dụng lại có hại” 3. F 3 P Pb. Nội dung giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên - Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên: Kể từ khi tìm đến với chủ nghĩaMác - Lênin và lý tưởng cộng sản, Nguyễn Ái Quốc - Hồ Chí Minh đã tích cực truyềnbá chủ nghĩa Mác - Lênin vào Việt Nam. Chính Người đã lựa chọn thanh niên là đốitượng đầu tiên để tổ chức mở lớp huấn luyện chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng,truyền bá đường lối cách mạng vô sản. Xác định rõ vai trò, vị trí quan trọng của thanhniên đối với tương lai, vận mệnh của dân tộc, Đảng và Bác Hồ đã luôn quan tâm giáodục, bồi dưỡng lý tưởng cộng sản cho thanh niên. Với lý tưởng cộng sản, trong quátrình đấu tranh cách mạng, các thế hệ thanh niên đã hoàn thành xuất sắc sứ mệnh lịchsử của mình. Bồi dưỡng cho thanh niên nhận thức đúng đắ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh Giáo dục chính trị tư tưởng Nâng cao chất lượng giáo Công tác giáo dục chính trị Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 275 0 0
-
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0 -
26 trang 199 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
119 trang 193 0 0
-
122 trang 192 0 0
-
162 trang 175 0 0
-
132 trang 163 0 0
-
6 trang 150 0 0