Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 283.02 KB
Lượt xem: 34
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021. Đó là sự kế thừa, bổ sung và hoàn thiện nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này, Đảng lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được nhiều thành tựu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021 QUẢN LÝ KINH TẾ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2011-2021 Nguyễn Thị Hảo* ABSTRACT From 2011 to 2021, in the period from the 11th to the 12th National Congress, many new thoughts, views and new policies of the Party on economic issues have been added and developed. It is the inheritance, supplement and completion of the Party’s awareness of the socialist-oriented market economy. During this period, the Party led the economic construction, development achieved certain achievements and still had some limitations. Keywords: Opinion, economy, policy, congress, Communist Party, innovation Received: 20/12/2022; Accepted: 15/1/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Từ năm 2011 đến năm 2021, khi tình hình thế giới quốc dân; kinh tế tư nhân là một trong những động lực và trong nước có những chuyển biến mới; các kỳ đại của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được hội và hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đều khuyến khích phát triển”. (2) có những điểm mới, những bổ sung, phát triển và điều Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện chỉnh về các vấn đề căn bản như công nghiệp hóa, hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát đại hóa, về cơ chế quản lý kinh tế, về mô hình kinh tế triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; tổng quát, về các thành phần kinh tế, về vai trò quản lý xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và của Nhà nước trong nền kinh tế. Trong khoảng thời gian bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, từ Đại hội XI đến Đại hội XII, nhiều tư duy mới, quan dịch vụ. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời điểm, chủ trương mới của Đảng về các vấn đề kinh tế chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. được bổ sung, phát triển. Đó là sự kế thừa, bổ sung và Cương lĩnh năm 2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoàn thiện nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường về lý luận và thực tiễn, là sự vận dụng sáng tạo chủ ng- định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này, Đảng hĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đất lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được nhiều nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt thành tựu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Nam; thể hiện nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con 2. Nội dung nghiên cứu đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2.1. Chủ trương của Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ tám phương hướng cơ Đại hội XI nhấn mạnh: bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trong đó có Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững là phương hướng về kinh tế: 1) Đẩy mạnh CNH - HĐH yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược phát triển kinh tế - đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài xã hội 2011 - 2020. Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh nguyên, môi trường. 2) Phát triển nền kinh tế thị trường tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân định hướng xã hội chủ nghĩa... giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Phát Những định hướng lớn về phát triển kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn thiện triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất với nền kinh tế thị trường định hướng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. ngày càng cao. Đại hội XI xác định: Từ nay đến giữa thế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác theo định hướng xã hội chủ nghĩa. và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và (1-2016) phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể Đại hội XII nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát *TS, Khoa Lịch sử Đảng – Học viện Báo chí Tuyên truyền 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 QUẢN LÝ KINH TẾ triển đất nước trong 5 năm 2016 - 2020, các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế, nhất là chủ yếu trên các lĩnh vực: Đổi mới mô hình tăng trưởng, trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục đại hóa đất nước. Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế hành chính về đất đai. Việc sử dụng đất nhiều nơi còn thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. lãng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất vực này còn lớn; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh về đất đai còn diễn biến phức tạp. của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột Hội nghị Trung ương 5, khóa X (5- 2012) đã khẳng phá chiến lược, đặc biệt là hoàn thiện thể chế kinh tế thị định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Đảng về xây dựng và phát triển kinh tế, giai đoạn 2011-2021 QUẢN LÝ KINH TẾ QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ, GIAI ĐOẠN 2011-2021 Nguyễn Thị Hảo* ABSTRACT From 2011 to 2021, in the period from the 11th to the 12th National Congress, many new thoughts, views and new policies of the Party on economic issues have been added and developed. It is the inheritance, supplement and completion of the Party’s awareness of the socialist-oriented market economy. During this period, the Party led the economic construction, development achieved certain achievements and still had some limitations. Keywords: Opinion, economy, policy, congress, Communist Party, innovation Received: 20/12/2022; Accepted: 15/1/2023; Published: 28/02/2023 1. Đặt vấn đề ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế Từ năm 2011 đến năm 2021, khi tình hình thế giới quốc dân; kinh tế tư nhân là một trong những động lực và trong nước có những chuyển biến mới; các kỳ đại của nền kinh tế. Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được hội và hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng đều khuyến khích phát triển”. (2) có những điểm mới, những bổ sung, phát triển và điều Phát triển kinh tế là nhiệm vụ trung tâm; thực hiện chỉnh về các vấn đề căn bản như công nghiệp hóa, hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát đại hóa, về cơ chế quản lý kinh tế, về mô hình kinh tế triển kinh tế tri thức và bảo vệ tài nguyên, môi trường; tổng quát, về các thành phần kinh tế, về vai trò quản lý xây dựng cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại, có hiệu quả và của Nhà nước trong nền kinh tế. Trong khoảng thời gian bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp, nông nghiệp, từ Đại hội XI đến Đại hội XII, nhiều tư duy mới, quan dịch vụ. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ, đồng thời điểm, chủ trương mới của Đảng về các vấn đề kinh tế chủ động, tích cực hội nhập kinh tế quốc tế. được bổ sung, phát triển. Đó là sự kế thừa, bổ sung và Cương lĩnh năm 2011 có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hoàn thiện nhận thức của Đảng về nền kinh tế thị trường về lý luận và thực tiễn, là sự vận dụng sáng tạo chủ ng- định hướng xã hội chủ nghĩa. Trong giai đoạn này, Đảng hĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh để xây dựng đất lãnh đạo xây dựng, phát triển kinh tế đã đạt được nhiều nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt thành tựu, tuy nhiên vẫn còn tồn tại một số hạn chế. Nam; thể hiện nhận thức mới về chủ nghĩa xã hội và con 2. Nội dung nghiên cứu đường đi lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam. 2.1. Chủ trương của Đảng Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, Cương lĩnh năm 2011 chỉ rõ tám phương hướng cơ Đại hội XI nhấn mạnh: bản xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam, trong đó có Phát triển nhanh gắn liền với phát triển bền vững là phương hướng về kinh tế: 1) Đẩy mạnh CNH - HĐH yêu cầu xuyên suốt trong Chiến lược phát triển kinh tế - đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài xã hội 2011 - 2020. Đổi mới đồng bộ, phù hợp về kinh nguyên, môi trường. 2) Phát triển nền kinh tế thị trường tế và chính trị vì mục tiêu xây dựng nước Việt Nam “dân định hướng xã hội chủ nghĩa... giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”. Phát Những định hướng lớn về phát triển kinh tế: Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất đồng thời hoàn thiện triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quan hệ sản xuất với nền kinh tế thị trường định hướng với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế, xã hội chủ nghĩa. Xây dựng nền kinh tế độc lập, tự chủ hình thức tổ chức kinh doanh và hình thức phân phối. ngày càng cao. Đại hội XI xác định: Từ nay đến giữa thế Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều kỷ XXI, toàn Đảng, toàn dân ta phải ra sức phấn đấu xây là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế, bình dựng nước ta trở thành một nước công nghiệp hiện đại, đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác theo định hướng xã hội chủ nghĩa. và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII của Đảng chủ đạo. Kinh tế tập thể không ngừng được củng cố và (1-2016) phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể Đại hội XII nêu rõ mục tiêu, nhiệm vụ tổng quát phát *TS, Khoa Lịch sử Đảng – Học viện Báo chí Tuyên truyền 14 TẠP CHÍ KHOA HỌC QUẢN LÝ VÀ CÔNG NGHỆ - SỐ 24 QUÝ I/2023 QUẢN LÝ KINH TẾ triển đất nước trong 5 năm 2016 - 2020, các nhiệm vụ quản lý nhà nước về đất đai còn nhiều hạn chế, nhất là chủ yếu trên các lĩnh vực: Đổi mới mô hình tăng trưởng, trong quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, cơ cấu lại nền kinh tế, đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện giải phóng mặt bằng, hỗ trợ và tái định cư, các thủ tục đại hóa đất nước. Hoàn thiện thể chế, phát triển kinh tế hành chính về đất đai. Việc sử dụng đất nhiều nơi còn thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. lãng phí, hiệu quả thấp; tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh Tập trung thực hiện các giải pháp nâng cao chất vực này còn lớn; tình hình khiếu nại, tố cáo, tranh chấp lượng tăng trưởng, năng suất lao động và sức cạnh tranh về đất đai còn diễn biến phức tạp. của nền kinh tế. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả ba đột Hội nghị Trung ương 5, khóa X (5- 2012) đã khẳng phá chiến lược, đặc biệt là hoàn thiện thể chế kinh tế thị định: Đất đai là tài nguyên quốc gia vô cùng quý giá, trường định hướng xã hội chủ nghĩa; xây dự ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ chế quản lý kinh tế Phát triển kinh tế Kinh tế thị trường Thể chế kinh tế thị trường Chiến lược phát triển kinh tế - xã hộiGợi ý tài liệu liên quan:
-
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 298 0 0 -
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 269 0 0 -
Vai trò ứng dụng dịch vụ công của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
4 trang 268 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 251 0 0 -
7 trang 241 3 0
-
Nghiên cứu lý thuyết kinh tế: Phần 1
81 trang 225 0 0 -
Tiểu luận ' Dịch vụ Logistics '
18 trang 222 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
Đề tài Thị trường EU và khả năng xuất khẩu của Việt nam sang thị trường này
75 trang 209 0 0 -
8 trang 197 0 0