Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị cho học sinh, sinh viên Việt Nam
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 290.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung làm rõ vị trí, vai trò của giáo dục chính trị trong nhà trường với mong muốn góp phần vào việc nâng cao việc dạy và học các môn Lý luận chính trị, Giáo dục công dân hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị cho học sinh, sinh viên Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 63 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM Dương Văn Khoa, Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Có thể hiểu Giáo dục chính trị là một môn học hoặc một nhiệm vụ chính trị của các nhà giáo dục. Mục tiêu của giáo dục chính trị hướng tới hình thành, phát triển ở người học phẩm chất và năng lực chính trị. Trên cơ sở kế thừa kết quá nghiên cứu của các học giả đi trước về quan điểm giáo dục chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài viết tập trung làm rõ vị trí, vai trò của giáo dục chính trị trong nhà trường với mong muốn góp phần vào việc nâng cao việc dạy và học các môn Lý luận chính trị, Giáo dục công dân hiện nay. Từ khóa: Quan điểm Hồ Chí Minh; giáo dục chính trị; nhà trường. Nhận bài 25.11.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Dương Văn Khoa; Email: ngalamha1213@gmail.com1. MỞ ĐẦU Trong tiến trình vận động cách mạng, Hồ Chí Minh sớm quan tâm đến vấn đề giáo dụcchính trị, tư tưởng cho quần chúng nhân dân, cán bộ, đảng viên. Người luôn ý thức rõ về vịtrí, vai trò của giáo dục chính trị trong việc xây dựng lực lượng cách mạng. Cuối năm1924, Người về Trung Quốc và sáng lập ra tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên,mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, tích cực giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho cáchội viên. Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức lên trên các giá trị khác của con người và nhấn mạnhvai trò của giáo dục trong việc hình thành đạo đức “Hiền dữ đâu phải do tính sẵn; phầnnhiều do giáo dục mà nên”. Tác phẩm Đường kách mệnh xuất bản năm 1927 đã đề cao vấnđề tư cách và đạo đức của người cách mạng (23 tư cách). Nội dung này được đặt trước vấnđề đường lối cách mạng chứng tỏ tầm quan trọng của nó. Sau năm 1945, nhiệm vụ giáodục chính trị cho cán bộ, đảng viên càng được đẩy mạnh hơn trước, đặc biệt kể từ thời kỳxây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trở đi (từ 1954). Lý do, như Hồ Chí Minh đãnói: Sau Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân ta bước ra từ “vũng bùn của chế độ thựcdân, phong kiến”, cho nên đã mang vào xã hội mới cả những vết nhơ của chế độ cũ. Hơn64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘInữa, trong quá trình xây dựng đất nước, những hiện tượng tiêu cực bắt đầu nảy sinh “khingười cán bộ có quyền hành trong tay”, xuất hiện những “ông quan cách mạng”, nhữngngười “coi khinh lý luận”, các thế lực thù địch cũng không ngừng chống phá chế độ trênlĩnh vực chính trị, tư tưởng… Vì vậy, cần phải tăng cường giáo dục cán bộ, đảng viên, gộtrửa những vết nhơ của chế độ cũ. Chính trị phải luôn đặt trước chuyên môn, vì vậy giáo dục chính trị cần coi trọng hơnvà tiến hành trước việc đào tạo chuyên môn. Nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viênnăm 1959, Người kết luận: “Ta là cán bộ chuyên môn, có chuyên môn mà không có chínhtrị giỏi thì học giỏi mấy dạy trẻ con cũng hỏng. Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cáixác. Có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trịtrước rồi có chuyên môn... Nói tóm lại, chính trị là đức, chuyên môn là tài. Có tài màkhông có đức là hỏng” [3, t.9, tr.500], hoặc “Nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật mà không cóchính trị thì như người nhắm mắt mà đi” [3, t.8, tr.221]… Nền giáo dục bị coi là yếu kém khi xem nhẹ giáo dục chính trị. Đến thăm tỉnh NamĐịnh, một địa phương có bề dày truyền thống hiếu học, nhưng Người đã phê bình “Giáodục, phát triển khá về số lượng, nhưng kém về chất lượng, vì thiếu giáo dục chính trị vàđạo đức cách mạng cho học sinh” [3, t.11, tr.85]. Trong chiến tranh, quân sự thường là yếu tố quyết định cuộc chiến trên chiến trường,nhưng nếu không có chính trị nó sẽ gặp thất bại “Quân sự mà không có chính trị như câykhông có gốc, vô dụng lại có hại. Quân đội ta là quân đội nhân dân, nhân dân có Đảng lãnhđạo, Đảng có chính cương, chính sách. Đã là quân đội nhân dân thì phải học chính sáchcủa Đảng [3, t.6, tr.318]. Nhiệm vụ giáo dục chính trị rất quan trọng. Tuy nhiên, không được tuyệt đối hóa nó,cần đặt giáo dục chính trị trong mối tương quan, tác động qua lại với các nhiệm vụ khác.Trong buổi nói chuyện với Đại hội Đảng thành phố Hà Nội năm 1960, Hồ Chí Minh nhấnmạnh: “Phong trào học tập văn hoá thì cao, như thế là tốt. Nhưng cần phải tăng cường giáodục chính trị kết hợp với văn hoá, làm cho mỗi người có ý thức học để phục vụ chủ nghĩaxã hội” [3, t.10, tr.160]. Khi giáo dục chính trị tốt, người dân, cán bộ sẽ tốt: “Đến thăm mộthợp tác xã nông nghiệp, ký giả thấy trong làng có cả súng máy hạng to, dân quân ngườinào cũng có súng trường. Họ được giáo dục chính trị và huấn luyện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm của Hồ Chí Minh về giáo dục chính trị cho học sinh, sinh viên Việt NamTẠP CHÍ KHOA HỌC SỐ 21/2018 63 QUAN ĐIỂM CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ CHO HỌC SINH, SINH VIÊN VIỆT NAM Dương Văn Khoa, Nguyễn Thị Nga Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Tóm tắt: Có thể hiểu Giáo dục chính trị là một môn học hoặc một nhiệm vụ chính trị của các nhà giáo dục. Mục tiêu của giáo dục chính trị hướng tới hình thành, phát triển ở người học phẩm chất và năng lực chính trị. Trên cơ sở kế thừa kết quá nghiên cứu của các học giả đi trước về quan điểm giáo dục chính trị của Chủ tịch Hồ Chí Minh, bài viết tập trung làm rõ vị trí, vai trò của giáo dục chính trị trong nhà trường với mong muốn góp phần vào việc nâng cao việc dạy và học các môn Lý luận chính trị, Giáo dục công dân hiện nay. Từ khóa: Quan điểm Hồ Chí Minh; giáo dục chính trị; nhà trường. Nhận bài 25.11.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa và duyệt đăng ngày 15.1.2018 Liên hệ tác giả: Dương Văn Khoa; Email: ngalamha1213@gmail.com1. MỞ ĐẦU Trong tiến trình vận động cách mạng, Hồ Chí Minh sớm quan tâm đến vấn đề giáo dụcchính trị, tư tưởng cho quần chúng nhân dân, cán bộ, đảng viên. Người luôn ý thức rõ về vịtrí, vai trò của giáo dục chính trị trong việc xây dựng lực lượng cách mạng. Cuối năm1924, Người về Trung Quốc và sáng lập ra tổ chức Hội Việt Nam cách mạng thanh niên,mở nhiều lớp huấn luyện chính trị, tích cực giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin cho cáchội viên. Hồ Chí Minh luôn đặt đạo đức lên trên các giá trị khác của con người và nhấn mạnhvai trò của giáo dục trong việc hình thành đạo đức “Hiền dữ đâu phải do tính sẵn; phầnnhiều do giáo dục mà nên”. Tác phẩm Đường kách mệnh xuất bản năm 1927 đã đề cao vấnđề tư cách và đạo đức của người cách mạng (23 tư cách). Nội dung này được đặt trước vấnđề đường lối cách mạng chứng tỏ tầm quan trọng của nó. Sau năm 1945, nhiệm vụ giáodục chính trị cho cán bộ, đảng viên càng được đẩy mạnh hơn trước, đặc biệt kể từ thời kỳxây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc trở đi (từ 1954). Lý do, như Hồ Chí Minh đãnói: Sau Cách mạng tháng Tám (1945), nhân dân ta bước ra từ “vũng bùn của chế độ thựcdân, phong kiến”, cho nên đã mang vào xã hội mới cả những vết nhơ của chế độ cũ. Hơn64 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘInữa, trong quá trình xây dựng đất nước, những hiện tượng tiêu cực bắt đầu nảy sinh “khingười cán bộ có quyền hành trong tay”, xuất hiện những “ông quan cách mạng”, nhữngngười “coi khinh lý luận”, các thế lực thù địch cũng không ngừng chống phá chế độ trênlĩnh vực chính trị, tư tưởng… Vì vậy, cần phải tăng cường giáo dục cán bộ, đảng viên, gộtrửa những vết nhơ của chế độ cũ. Chính trị phải luôn đặt trước chuyên môn, vì vậy giáo dục chính trị cần coi trọng hơnvà tiến hành trước việc đào tạo chuyên môn. Nói chuyện tại lớp học chính trị của giáo viênnăm 1959, Người kết luận: “Ta là cán bộ chuyên môn, có chuyên môn mà không có chínhtrị giỏi thì học giỏi mấy dạy trẻ con cũng hỏng. Chính trị là linh hồn, chuyên môn là cáixác. Có chuyên môn mà không có chính trị thì chỉ còn cái xác không hồn. Phải có chính trịtrước rồi có chuyên môn... Nói tóm lại, chính trị là đức, chuyên môn là tài. Có tài màkhông có đức là hỏng” [3, t.9, tr.500], hoặc “Nếu chỉ học văn hoá, kỹ thuật mà không cóchính trị thì như người nhắm mắt mà đi” [3, t.8, tr.221]… Nền giáo dục bị coi là yếu kém khi xem nhẹ giáo dục chính trị. Đến thăm tỉnh NamĐịnh, một địa phương có bề dày truyền thống hiếu học, nhưng Người đã phê bình “Giáodục, phát triển khá về số lượng, nhưng kém về chất lượng, vì thiếu giáo dục chính trị vàđạo đức cách mạng cho học sinh” [3, t.11, tr.85]. Trong chiến tranh, quân sự thường là yếu tố quyết định cuộc chiến trên chiến trường,nhưng nếu không có chính trị nó sẽ gặp thất bại “Quân sự mà không có chính trị như câykhông có gốc, vô dụng lại có hại. Quân đội ta là quân đội nhân dân, nhân dân có Đảng lãnhđạo, Đảng có chính cương, chính sách. Đã là quân đội nhân dân thì phải học chính sáchcủa Đảng [3, t.6, tr.318]. Nhiệm vụ giáo dục chính trị rất quan trọng. Tuy nhiên, không được tuyệt đối hóa nó,cần đặt giáo dục chính trị trong mối tương quan, tác động qua lại với các nhiệm vụ khác.Trong buổi nói chuyện với Đại hội Đảng thành phố Hà Nội năm 1960, Hồ Chí Minh nhấnmạnh: “Phong trào học tập văn hoá thì cao, như thế là tốt. Nhưng cần phải tăng cường giáodục chính trị kết hợp với văn hoá, làm cho mỗi người có ý thức học để phục vụ chủ nghĩaxã hội” [3, t.10, tr.160]. Khi giáo dục chính trị tốt, người dân, cán bộ sẽ tốt: “Đến thăm mộthợp tác xã nông nghiệp, ký giả thấy trong làng có cả súng máy hạng to, dân quân ngườinào cũng có súng trường. Họ được giáo dục chính trị và huấn luyện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Quan điểm Hồ Chí Minh Giáo dục chính trị Lý luận chính trị Giáo dục công dânTài liệu cùng danh mục:
-
9 trang 574 5 0
-
4 trang 489 10 0
-
14 trang 435 0 0
-
Một số vấn đề tự chủ của trường Cao đẳng Cộng đồng
6 trang 366 0 0 -
13 trang 350 1 0
-
Nghiên cứu hệ thống tự động chấm điểm bài thi trắc nghiệm ứng dụng xử lý ảnh
3 trang 304 0 0 -
Những phẩm chất hiệu quả của người giáo viên: Phần 1
52 trang 297 0 0 -
6 trang 293 1 0
-
3 trang 293 0 0
-
2 trang 284 2 0
Tài liệu mới:
-
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0