Quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng chuyển đổi số trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa trên nền tảng chuyển đổi số trong các văn kiện Đại hội XIII của Đảng Cộng sản Việt Nam Kỷ yếu hội thâo phát triển khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng của địa phương và khu vực |175 QUAN ĐIỂM ĐẨY MẠNH CÔNG NGHIỆP HÓA, HIỆN ĐẠI HÓA TRÊN NỀN TẢNG CHUYỂN ĐỔI SỐ TRONG CÁC VĂN KIỆN ĐẠI HỘI XIII CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM ThS. Nguyễn Thị Hà Khoa Chính trị - Luật, Đại học Hà Tĩnh Tóm tắt: Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ với yếu tố đặc trƣng, đặc thù của công nghệ số đã mở ra cơ hội phát triển chƣa từng có trong các lĩnh vực ngành nghề. Nội dung công nghiệp hóa (CNH), hiện đại hóa (HĐH) trên nền tảng về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đƣợc xác định là nội dung quan trọng nhằm sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Phát triển hạ tầng số, phát triển kinh tế tri thức, chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ, phát triển kinh tế vùng gắn với việc đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp và nông thôn, hoàn thiện các thể chế phát triển đô thị và kinh tế đô thị là 5 vấn đề cơ bản cần đƣợc giải quyết mạnh mẽ để đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam trong thời gian tới. Từ khóa: Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, chuyển đổi số, kinh tế số, văn kiện Đại hội XIII 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong sự nghiệp CNH.HĐH, Đảng ta luôn nhất quán xác định khoa học - công nghệ là quốc sách hàng đầu. Nội dung CNH.HĐH trên nền tảng về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số trong các văn kiện của Đảng Cộng sản Việt Nam gần đây đƣợc xác định là nội dung quan trọng nhằm sớm đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại. Chuyển đổi số, phát triển kinh tế số là thời cơ, cơ hội lớn để Việt Nam đẩy mạnh CNH.HĐH, phát triển đất nƣớc, thu hẹp khoảng cách phát triển với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. 2. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 2.1. Nội dung về đẩy mạnh chuyển đổi số, phát triển kinh tế số - một qu n điểm đột phá quan trọn tron c c văn iện Đại hội XIII củ Đảng Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ với yếu tố đặc trƣng, đặc thù của công nghệ số đang diễn ra mạnh mẽ trên thế giới. Công nghệ số là một bƣớc phát triển ở trình độ cao hơn của công nghệ thông tin. Với sự phát triển của trí tuệ nhân tạo, Internet vạn vật, điện toán đám mây, dữ liệu lớn, chuỗi khối; các thông tin, dữ liệu đều đƣợc chuyển thành thông tin, dữ liệu điện tử, đƣợc số hóa, đƣợc lƣu trữ, truyền tải với dung lƣợng lớn hơn, đƣợc xử lý nhanh hơn, cho phép lƣu trữ khối lƣợng thông tin to lớn và tạo ra khả năng khai thác, xử lý thông tin hiệu quả đã làm thay đổi mạnh mẽ phƣơng thức sản xuất, tổ chức và sinh hoạt xã hội, tạo ra sự phát triển nhảy vọt của nhiều doanh nghiệp, trên nhiều lĩnh vực, ở nhiều quốc gia. 176| Phần I. Những vấn đề chung về phát triển khoa học công nghệ và đổi mới sáng tạo phù hợp với tiềm năng... Số hóa đang dần trở thành xu thế, là bƣớc đi quan trọng để thực hiện nền kinh tế số và xã hội số, mở ra cơ hội phát triển chƣa từng có trong tất cả các lĩnh vực và ngành kinh tế, từ công nghiệp, nông nghiệp thông minh cho đến dịch vụ số; Từ sản xuất đến phân phối và lƣu thông hàng hóa cho đến các hạ tầng hỗ trợ nhƣ giao thông vận tải, logistics, tài chính, ngân hàng. Chuyển đổi số không những làm thay đổi mô hình sản xuất - kinh doanh, tiêu dùng, cũng nhƣ đời sống văn hóa - xã hội mà còn thay đổi phƣơng thức quản lý nhà nƣớc. Vai trò, tầm quan trọng của chuyển đổi số đã thể hiện qua nhiều lợi ích mà ngƣời dân đƣợc thụ hƣởng, trong đó có việc tiếp cận một cách nhanh nhất với tất cả các dịch vụ của xã hội, tạo dựng một môi trƣờng sống hiện đại, văn minh và linh hoạt Trong các văn kiện Đại hội XIII, trong cả Báo cáo chính trị, Báo cáo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020 và phƣơng hƣớng, kinh tế - xã hội 5 năm 2020-2025, nội dung về cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, công nghệ số, chuyển đổi số, phát triển kinh tế số đƣợc đề cập nhiều lần, ở nhiều phần, liên quan đến những lĩnh vực khác nhau. Nhận định của Đảng ta về “công nghệ số” là: một yếu tố mới, quan trọng, có tác động lớn đến sự phát triển đất nƣớc trong những năm tới. Báo cáo chính trị của Đại hội XIII đánh giá: “Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ, nhất là công nghệ số phát triển mạnh mẽ, tạo đột phá trên nhiều lĩnh vực, tạo ra cả thời cơ và thách thức đối với mọi quốc gia, dân tộc”[1; tr.106]. Trong Báo cáo chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030 đã đánh giá: “Khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo ngày càng trở thành nhân tố quyết định đối với năng lực cạnh tranh của mỗi quốc gia. Công nghệ số sẽ thúc đẩy phát triển kinh tế số, xã hội số, làm thay đổi phƣơng thức quản lý Nhà nƣớc, mô hình sản xuất kinh doanh, tiêu dùng và đời sống văn hóa, xã hội”[1; tr.208,209]. Báo cáo xác định “thực hiện quyết liệt chuyển đổi số, xây dựng nền kinh tế số, xã hội số”[1; Tr. 210, 211]. Chiến lƣợc đƣa ra 5 quan điểm phát triển thì đã có 2 quan điểm nhấn mạnh về chuyển đổi số, phát triển kinh tế số. Cụ thể, quan điểm thứ nhất xác định “Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học - công nghệ, đổi mới sáng tạo và công nghệ số. Phải đổi mới tƣ duy và hành động, chủ động nắm bắt kịp thời, tận dụng hiệu quả các cơ hội của cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ gắn với quá trình hội nhập quốc tế để cơ cấu lại nền kinh tế, phát triển kinh tế số, xã hội số, coi đây là nhân tố quyết định nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả và sức cạnh tranh”[1; tr.214.]. Quan điểm thứ hai về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa yêu cầu “Hệ thống pháp luật phải thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số và phát triển các sản phẩm, dịc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chuyển đổi số Kinh tế số Văn kiện Đại hội XIII Công nghệ số Phát triển hạ tầng số Phát triển kinh tế tri thứcTài liệu cùng danh mục:
-
Giáo trình Kinh tế vi mô - TS. Lê Bảo Lâm
144 trang 714 21 0 -
Giáo trình Kinh tế học vĩ mô: Phần 1 - N. Gregory Mankiw, Vũ Đình Bách
117 trang 690 3 0 -
Giáo trình Kinh tế vi mô - PGS.TS Lê Thế Giới (chủ biên)
238 trang 570 0 0 -
Phương pháp nghiên cứu nguyên lý kinh tế vi mô (Principles of Microeconomics): Phần 2
292 trang 535 0 0 -
Chuyển đổi số trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế: Phần 2
471 trang 412 1 0 -
Giáo trình Phân tích và dự báo trong kinh tế: Phần 2 - Nguyễn Văn Huân, Phạm Việt Bình
68 trang 375 0 0 -
75 trang 334 0 0
-
156 trang 325 0 0
-
Đề cương môn Kinh tế học đại cương - Trường ĐH Mở TP. Hồ Chí Minh
6 trang 324 0 0 -
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 296 0 0
Tài liệu mới:
-
17 trang 0 0 0
-
26 trang 0 0 0
-
16 trang 0 0 0
-
57 trang 0 0 0
-
uảng cáo trên radio – Kênh truyền thông bạn đã bỏ qua?.Khi chiếc radio nghe
7 trang 0 0 0 -
Đề tài “Hoàn thiện kế toán bán hàng tại Công ty Cổ Phần Thiết Bị Tân Phát”
57 trang 0 0 0 -
96 trang 0 0 0
-
83 trang 0 0 0
-
Mạng xã hội 2011: nhiều bất ngờ chờ phía trước
10 trang 1 0 0 -
DỰ TOÁN NGẮN HẠN, PHÂN BỔ NGUỒN LỰC VÀ CHI PHÍ NĂNG LỰC
48 trang 3 0 0