Quan điểm dinh dưỡng sai lầm các mẹ nên tránh
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 95.43 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Sữa mẹ và chuyện dị ứngQuan niệm: Một số bé bị dị ứng sữa mẹ.Thực tế: Không có bé nào bị dị ứng sữa mẹ..Tiến sĩ Adesman giải thích: Thật dễ để hiểu sai những dấu hiệu, chẳng hạn bị trớ sau bú mẹ lại nhầm là bị dị ứng sữa mẹ. Tất nhiên có một số bé có phản ứng dị ứng với những gì mẹ ăn vào, bao gồm cả sữa bò nhưng nói chung, mẹ cứ yên tâm cho bé bú trọn 6 tháng đầu đời....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm dinh dưỡng sai lầm các mẹ nên tránh Quan điểm dinh dưỡng sai lầm các mẹ nên tránh1. Sữa mẹ và chuyện dị ứngQuan niệm: Một số bé bị dị ứng sữa mẹ.Thực tế: Không có bé nào bị dị ứng sữa mẹ.Tiến sĩ Adesman giải thích: Thật dễ để hiểu sai những dấu hiệu, chẳnghạn bị trớ sau bú mẹ lại nhầm là bị dị ứng sữa mẹ. Tất nhiên có một sốbé có phản ứng dị ứng với những gì mẹ ăn vào, bao gồm cả sữa bònhưng nói chung, mẹ cứ yên tâm cho bé bú trọn 6 tháng đầu đời.2. Bé bú mẹ và chuyện uống nướcQuan niệm: Bé bú mẹ cần được bổ sung nước.Thực tế: Sữa mẹ là nguồn chất lỏng duy nhất bé cần trong 6 tháng đầu.Tiến sĩ Adesman khuyên: Cho con ti mẹ là tốt nhất và nên cho bé búmẹ ngay khi có thể. Bé bú mẹ không cần bổ sung nước hay thứ gì kháctrong vòng 6 tháng đầu đời. Trừ khi bé phát triển một điều kiện y tế, khiấy, bác sĩ đề nghị bổ sung chất lỏng khác cho bé bú mẹ. Sau 6 tháng, bébước vào tuổi ăn dặm thì bạn có thể bổ sung nước và nguồn chất lỏngkhác cho con.3. Bé thừa cân thì phải uống sữa ít béoQuan niệm: Bé thừa cân dưới 1 tuổi nên chuyển sang sữa ít chất béo(hoặc sữa gầy).Thực tế: Bạn chỉ có thể chuyển cho bé sang dùng sữa có hàm lượngchất béo thấp khi bé được hơn 2 tuổi vì dưới độ tuổi này trẻ cần rất nhiềuchất béo để phát triển não. Bạn không muốn con mình kém thông minhđấy chứ?Tiến sĩ Adesman khuyên: Bé thừa cân nên bắt đầu chuyển sang sữa ítbéo ở tuổi lên 2, nhất là những bé có tiền sử gia đình mắc bệnh tim hoặccác vấn đề về cholesterol. Tất nhiên trước khi chuyển sữa cho con thìbạn nên hỏi bác sĩ dinh dưỡng.4. Dị ứng thực phẩm cũng di truyềnQuan niệm: Nếu bố mẹ bị dị ứng thức ăn thì con cũng thế.Thực tế: Thực phẩm gây dị ứng cho bố mẹ chưa chắc đã gây dị ứng chobé.Tiến sĩ Adesman giải thích: Một số dị ứng có di truyền từ gia đìnhnhưng không hẳn là nếu bố mẹ bị dị ứng thứ gì thì các con của họ cũngbị như thế.5. Ăn nhiều đường và chứng hiếu động thái quáQuan niệm: Đường là nguyên nhân gây hiếu động thái quá ở bé.Thực tế: Đường không phải là nguyên nhân gây hiếu động thái quá ởbé.Tiến sĩ Adesman khuyên: Dù vậy không có nghĩa là bạn để bé ăn thảphanh đồ nhiều đường. Nên hạn chế đường để tránh cho bé khỏi béo phì,sâu răng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm dinh dưỡng sai lầm các mẹ nên tránh Quan điểm dinh dưỡng sai lầm các mẹ nên tránh1. Sữa mẹ và chuyện dị ứngQuan niệm: Một số bé bị dị ứng sữa mẹ.Thực tế: Không có bé nào bị dị ứng sữa mẹ.Tiến sĩ Adesman giải thích: Thật dễ để hiểu sai những dấu hiệu, chẳnghạn bị trớ sau bú mẹ lại nhầm là bị dị ứng sữa mẹ. Tất nhiên có một sốbé có phản ứng dị ứng với những gì mẹ ăn vào, bao gồm cả sữa bònhưng nói chung, mẹ cứ yên tâm cho bé bú trọn 6 tháng đầu đời.2. Bé bú mẹ và chuyện uống nướcQuan niệm: Bé bú mẹ cần được bổ sung nước.Thực tế: Sữa mẹ là nguồn chất lỏng duy nhất bé cần trong 6 tháng đầu.Tiến sĩ Adesman khuyên: Cho con ti mẹ là tốt nhất và nên cho bé búmẹ ngay khi có thể. Bé bú mẹ không cần bổ sung nước hay thứ gì kháctrong vòng 6 tháng đầu đời. Trừ khi bé phát triển một điều kiện y tế, khiấy, bác sĩ đề nghị bổ sung chất lỏng khác cho bé bú mẹ. Sau 6 tháng, bébước vào tuổi ăn dặm thì bạn có thể bổ sung nước và nguồn chất lỏngkhác cho con.3. Bé thừa cân thì phải uống sữa ít béoQuan niệm: Bé thừa cân dưới 1 tuổi nên chuyển sang sữa ít chất béo(hoặc sữa gầy).Thực tế: Bạn chỉ có thể chuyển cho bé sang dùng sữa có hàm lượngchất béo thấp khi bé được hơn 2 tuổi vì dưới độ tuổi này trẻ cần rất nhiềuchất béo để phát triển não. Bạn không muốn con mình kém thông minhđấy chứ?Tiến sĩ Adesman khuyên: Bé thừa cân nên bắt đầu chuyển sang sữa ítbéo ở tuổi lên 2, nhất là những bé có tiền sử gia đình mắc bệnh tim hoặccác vấn đề về cholesterol. Tất nhiên trước khi chuyển sữa cho con thìbạn nên hỏi bác sĩ dinh dưỡng.4. Dị ứng thực phẩm cũng di truyềnQuan niệm: Nếu bố mẹ bị dị ứng thức ăn thì con cũng thế.Thực tế: Thực phẩm gây dị ứng cho bố mẹ chưa chắc đã gây dị ứng chobé.Tiến sĩ Adesman giải thích: Một số dị ứng có di truyền từ gia đìnhnhưng không hẳn là nếu bố mẹ bị dị ứng thứ gì thì các con của họ cũngbị như thế.5. Ăn nhiều đường và chứng hiếu động thái quáQuan niệm: Đường là nguyên nhân gây hiếu động thái quá ở bé.Thực tế: Đường không phải là nguyên nhân gây hiếu động thái quá ởbé.Tiến sĩ Adesman khuyên: Dù vậy không có nghĩa là bạn để bé ăn thảphanh đồ nhiều đường. Nên hạn chế đường để tránh cho bé khỏi béo phì,sâu răng...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dị ứng thực phẩm suy dinh dưỡng trẻ em món ngon cho bé dinh dưỡng cho bé thực đơn cho bé cách nấu ăn cho béGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Bệnh học và điều trị nhi khoa y học cổ truyền
58 trang 58 0 0 -
53 trang 50 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 48 0 0 -
Đồ chơi giúp trẻ phát triển thế nào?
3 trang 41 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 38 0 0 -
3 trang 38 0 0
-
CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN ĐẾN THỪA CÂN Ở TRẺ 2 - 6 TUỔI
47 trang 31 0 0 -
Có nên thường xuyên tắm cho trẻ bằng xà phòng?
3 trang 30 0 0 -
Rèn luyện sức khỏe cho trẻ em miền núi: Phần 1
118 trang 28 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 28 0 0