Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 141.04 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến2Ta chú ý đến một số hoàng hậu có chữ "quốc" kèm theo: Kiểu Quốc, Cồ Quốc của Đinh Tiên Hoàng, Trịnh Quốc của Lê Đại Hành, Tá Quốc của Lí Thái Tổ. Hẳn không phải các bà đó vốn có tên cùng âm, mang ý nghĩa xa lạ khác nhau nhưng do sự diễn dịch của sử quan, đã tạo ra sự đồng âm bắt buộc. Sau ngàn năm Bắc thuộc, người thủ lãnh đã xưng vương thì các bà vợ phải được gọi với tên trang trọng của tầng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Ta chú ý đến một số hoàng hậu có chữ quốc kèm theo: Kiểu Quốc, CồQuốc của Đinh Tiên Hoàng, Trịnh Quốc của Lê Đại Hành, Tá Quốc của Lí TháiTổ. Hẳn không phải các bà đó vốn có tên cùng âm, mang ý nghĩa xa lạ khác nhaunhưng do sự diễn dịch của sử quan, đã tạo ra sự đồng âm bắt buộc. Sau ngàn nămBắc thuộc, người thủ lãnh đã xưng vương thì các bà vợ phải được gọi với tên trangtrọng của tầng lớp thượng lưu Trung Quốc. Trừ bà Ca Ông còn có dáng Di Lãogốc như của Đinh, tên các bà khác đều nghe rất kêu: Đan Gia, Trinh Minh, ĐạiThắng/Thánh Minh (D ương Hậu), Phụng Càn Chí Lí, Thuận Thánh Minh Đạo.Vậy thì chữ Quốc trên chỉ có nghĩa là nước, các bà trên là đại diện của mộtnước. Các ông vua có tôn hiệu chữ Hán dài dằng dặc, các bà vợ có tên sang cả,hẳn là do các quan học chữ Hán/nho (hay chính người Hán như trường hợp HồngHiến của Lê Hoàn) đặt ra. Họ đã từng ghi chép sử kiện của triều đại dựa theo cácbiến động tương tự ở phương Bắc: Cuộc tranh chấp giữa Ngô Xương Văn và ĐinhBộ Lĩnh với trung gian Đinh Liễn có dáng như chuyện giữa Hạng Vũ và LưuBang, chuyện Lê Hoàn cướp ngôi Đinh chỉ là kết quả đương nhiên của thời đại, từngười nắm quân binh, vậy mà được diễn tả như cuộc binh biến Trần Kiều củaTriệu Khuông Dẫn lấy ngôi nhà Hậu Chu. Ý thức bắt chước cho được ngang tầmvới người cai trị cũ khiến cho cái cổng ngoài của kinh đô Hoa Lư mang tên mộtbiên ải của Trung Quốc, cửa Đồng Quan, nơi đó thay vì có quan quân bị lưu đàycanh chừng sa mạc, lại có người đầy tớ (hoành) tước Phúc hầu tên Đỗ Thích, ngủgiữa trời nằm thấy sao rơi vào miệng, nhân dịp trở về nhà chính, liền làm việc thínghịch tưởng là để hoàn thành thiên mệnh đã trao. Những cuộc phân tranh sau khithành phần đế quốc Đường ở phương Nam sụp đổ cũng tạo nên những lãnh chúađịa phương mà hình tượng Thập nhị sứ quân không phải chỉ có 12 người, đã cho tathấy tính chất manh mún của nó. Ngô Quyền xưng vương trên phần đất đô hộ cũ,phải coi đó là nước, nước Đô Hộ. Nhà Đinh có tên nước được ghi lại là Đại CồViệt nhưng còn lưu dấu tên của triều trước khi phong cho ông lãnh chúa Lê Lươngở một vùng ái Châu mà quyền hành ông hoàng đế không với tới, là ái Châu, CửuChân Đô quốc dịch sứ, nghĩa giản dị là ông quan phụng mệnh coi đất ái Châu,Cửu Chân của nước Đô (hộ). Thật ra đây là ông vua nhỏ, cũng như vô số vua nhỏkhác chiếm quyền trên thân xác tan rã của cựu phủ Đô hộ. Tính chất liên minh khuvực của thời kì hậu thuộc địa thấy rõ với trường hợp Dương Đình/Diên Nghệ vàKiểu Công Tiện, Ngô Quyền, với Trần Lãm và Đinh Bộ Lĩnh, và các liên hệ hônnhân mà Đinh Tiên Hoàng dùng với Ngô Nhật Khánh, với em Trần Lãm. Ta biếtđược nhà Lí áp dụng liên hệ hôn nhân để lấy vây cánh là nhờ tài liệu ghi lại dồidào hơn nhưng điều đó không phải đã không từng xảy ra về trước. Các bà đượccoi là hoàng hậu ngang nhau có nguyên nhân hẳn là từ những thế gia ngang ngửaquyền hành trong vùng, những tập họp địa vực hoặc cũng tự xưng là quốc, hoặcđược nâng cấp là nước để ngang tầm với phía thông gia. Và sử quan thời đạicũng lại có một mẫu hình phương Bắc để chính danh cho sử sự: lịch sử Xuân ThuChiến Quốc với các nước tranh giành nhau trên quyền bính tột đỉnh mà khôngmất sự gián đoạn giao tiếp bên dưới, ở đây là của thời cựu thuộc địa. Quan niệm về sự đối kháng tập đoàn trong tính cách chiến tranh khu vực ítnhiều gì cũng cho thấy rơi rớt hình thức xung đột bộ lạc, trong đó tù binh nữ đượccoi như là chiến lợi phẩm, thể hiện nơi việc Lê Hoàn sử dụng các người vợ lớnnhỏ, các người hầu cận, ca kĩ của chúa Chàm sau trận chiến 982. Và cũng chínhtrong tâm thức thời đại đó mà các bà vợ Di có quyền tay hòm chìa khoá mộtkhu vực như dưới đời Lí tiếp theo ngay sau đó, còn những đứa trẻ sinh ra, vốnthường bị ruồng bỏ vào thời gian sau, lúc này lại được công nhận chính thức,đương nhiên hưởng quyền lợi như các anh em khác mẹ khác để rồi theo khả năngriêng, cướp được chính quyền, nối nghiệp cha dù với sinh hoạt khác lạ đã khiếncho sử quan đẩy vào địa vị tội nhân của lịch sử: Đó là trường hợp Lê Ngoạ Triều ta đã bàn tớiSự sử dụng nữ tù binh của phe chiến thắng đương nhiên là có tính chất ép buộcnhưng cũng có thể thấy là điều bình thường. Trường hợp gặp phản kháng nh ư MịÊ là đặc biệt.Lí Thái Tông là the right man in the wrong place. Ông hấp tấp không lườngđược tâm cảm của kẻ thấy cảnh nước mất nhà tan còn sờ sờ trước mắt, và còn cósông nước thuận tiện bên cạnh tù binh, chứ nếu ông từ từ đưa về Thăng Long, antrí ở cung Ngân Hán xây xong thì Mị Ê hẳn cũng như Bà chúa Lẫm, Bà chúa DệtLĩnh nào đó được chia phần ruộng của ông hoàng đế điền chủ, sẽ thu lúa ruộng,trông coi quan nô tì tr ồng dâu nuôi tằm, an h ưởng phúc mới, không cần phải tạo ramột cái chết bất đắc kì tử làm hoảng sợ ông vua của một thời lẫn lộn thần người,phải xây miếu đền để cầu xin tha thứ. Các nho thần về sau cũng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 2 Ta chú ý đến một số hoàng hậu có chữ quốc kèm theo: Kiểu Quốc, CồQuốc của Đinh Tiên Hoàng, Trịnh Quốc của Lê Đại Hành, Tá Quốc của Lí TháiTổ. Hẳn không phải các bà đó vốn có tên cùng âm, mang ý nghĩa xa lạ khác nhaunhưng do sự diễn dịch của sử quan, đã tạo ra sự đồng âm bắt buộc. Sau ngàn nămBắc thuộc, người thủ lãnh đã xưng vương thì các bà vợ phải được gọi với tên trangtrọng của tầng lớp thượng lưu Trung Quốc. Trừ bà Ca Ông còn có dáng Di Lãogốc như của Đinh, tên các bà khác đều nghe rất kêu: Đan Gia, Trinh Minh, ĐạiThắng/Thánh Minh (D ương Hậu), Phụng Càn Chí Lí, Thuận Thánh Minh Đạo.Vậy thì chữ Quốc trên chỉ có nghĩa là nước, các bà trên là đại diện của mộtnước. Các ông vua có tôn hiệu chữ Hán dài dằng dặc, các bà vợ có tên sang cả,hẳn là do các quan học chữ Hán/nho (hay chính người Hán như trường hợp HồngHiến của Lê Hoàn) đặt ra. Họ đã từng ghi chép sử kiện của triều đại dựa theo cácbiến động tương tự ở phương Bắc: Cuộc tranh chấp giữa Ngô Xương Văn và ĐinhBộ Lĩnh với trung gian Đinh Liễn có dáng như chuyện giữa Hạng Vũ và LưuBang, chuyện Lê Hoàn cướp ngôi Đinh chỉ là kết quả đương nhiên của thời đại, từngười nắm quân binh, vậy mà được diễn tả như cuộc binh biến Trần Kiều củaTriệu Khuông Dẫn lấy ngôi nhà Hậu Chu. Ý thức bắt chước cho được ngang tầmvới người cai trị cũ khiến cho cái cổng ngoài của kinh đô Hoa Lư mang tên mộtbiên ải của Trung Quốc, cửa Đồng Quan, nơi đó thay vì có quan quân bị lưu đàycanh chừng sa mạc, lại có người đầy tớ (hoành) tước Phúc hầu tên Đỗ Thích, ngủgiữa trời nằm thấy sao rơi vào miệng, nhân dịp trở về nhà chính, liền làm việc thínghịch tưởng là để hoàn thành thiên mệnh đã trao. Những cuộc phân tranh sau khithành phần đế quốc Đường ở phương Nam sụp đổ cũng tạo nên những lãnh chúađịa phương mà hình tượng Thập nhị sứ quân không phải chỉ có 12 người, đã cho tathấy tính chất manh mún của nó. Ngô Quyền xưng vương trên phần đất đô hộ cũ,phải coi đó là nước, nước Đô Hộ. Nhà Đinh có tên nước được ghi lại là Đại CồViệt nhưng còn lưu dấu tên của triều trước khi phong cho ông lãnh chúa Lê Lươngở một vùng ái Châu mà quyền hành ông hoàng đế không với tới, là ái Châu, CửuChân Đô quốc dịch sứ, nghĩa giản dị là ông quan phụng mệnh coi đất ái Châu,Cửu Chân của nước Đô (hộ). Thật ra đây là ông vua nhỏ, cũng như vô số vua nhỏkhác chiếm quyền trên thân xác tan rã của cựu phủ Đô hộ. Tính chất liên minh khuvực của thời kì hậu thuộc địa thấy rõ với trường hợp Dương Đình/Diên Nghệ vàKiểu Công Tiện, Ngô Quyền, với Trần Lãm và Đinh Bộ Lĩnh, và các liên hệ hônnhân mà Đinh Tiên Hoàng dùng với Ngô Nhật Khánh, với em Trần Lãm. Ta biếtđược nhà Lí áp dụng liên hệ hôn nhân để lấy vây cánh là nhờ tài liệu ghi lại dồidào hơn nhưng điều đó không phải đã không từng xảy ra về trước. Các bà đượccoi là hoàng hậu ngang nhau có nguyên nhân hẳn là từ những thế gia ngang ngửaquyền hành trong vùng, những tập họp địa vực hoặc cũng tự xưng là quốc, hoặcđược nâng cấp là nước để ngang tầm với phía thông gia. Và sử quan thời đạicũng lại có một mẫu hình phương Bắc để chính danh cho sử sự: lịch sử Xuân ThuChiến Quốc với các nước tranh giành nhau trên quyền bính tột đỉnh mà khôngmất sự gián đoạn giao tiếp bên dưới, ở đây là của thời cựu thuộc địa. Quan niệm về sự đối kháng tập đoàn trong tính cách chiến tranh khu vực ítnhiều gì cũng cho thấy rơi rớt hình thức xung đột bộ lạc, trong đó tù binh nữ đượccoi như là chiến lợi phẩm, thể hiện nơi việc Lê Hoàn sử dụng các người vợ lớnnhỏ, các người hầu cận, ca kĩ của chúa Chàm sau trận chiến 982. Và cũng chínhtrong tâm thức thời đại đó mà các bà vợ Di có quyền tay hòm chìa khoá mộtkhu vực như dưới đời Lí tiếp theo ngay sau đó, còn những đứa trẻ sinh ra, vốnthường bị ruồng bỏ vào thời gian sau, lúc này lại được công nhận chính thức,đương nhiên hưởng quyền lợi như các anh em khác mẹ khác để rồi theo khả năngriêng, cướp được chính quyền, nối nghiệp cha dù với sinh hoạt khác lạ đã khiếncho sử quan đẩy vào địa vị tội nhân của lịch sử: Đó là trường hợp Lê Ngoạ Triều ta đã bàn tớiSự sử dụng nữ tù binh của phe chiến thắng đương nhiên là có tính chất ép buộcnhưng cũng có thể thấy là điều bình thường. Trường hợp gặp phản kháng nh ư MịÊ là đặc biệt.Lí Thái Tông là the right man in the wrong place. Ông hấp tấp không lườngđược tâm cảm của kẻ thấy cảnh nước mất nhà tan còn sờ sờ trước mắt, và còn cósông nước thuận tiện bên cạnh tù binh, chứ nếu ông từ từ đưa về Thăng Long, antrí ở cung Ngân Hán xây xong thì Mị Ê hẳn cũng như Bà chúa Lẫm, Bà chúa DệtLĩnh nào đó được chia phần ruộng của ông hoàng đế điền chủ, sẽ thu lúa ruộng,trông coi quan nô tì tr ồng dâu nuôi tằm, an h ưởng phúc mới, không cần phải tạo ramột cái chết bất đắc kì tử làm hoảng sợ ông vua của một thời lẫn lộn thần người,phải xây miếu đền để cầu xin tha thứ. Các nho thần về sau cũng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm giới tính triều đại phong kiến thân phận nữ giới thời xưa bình đẳng giới chính sách về giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 549 0 0 -
19 trang 125 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 53 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 41 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 34 0 0