Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 138.91 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến3Như vậy có nghĩa là trong cung vua, người ta khá dễ dàng tư tình, từ quan triều với mẹ vua, đến thái tử với các "dì" của mình, ông vua có biết cũng làm ngơ trừ phi động đến "cục cưng". Cho nên ta không lấy làm lạ về chuyện đời Trần. Và ở đây là bắt đầu từ trong dân chúng, dù đã xảy ra ở nhà hào phú. Từ bảo tràng của Đinh Khuông Liễn đến cây cột đá chùa GiạmSử quan nho thần trong khi hạ bút...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3 Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3Như vậy có nghĩa là trong cung vua, người ta khá dễ dàng tư tình, từ quan triềuvới mẹ vua, đến thái tử với các dì của mình, ông vua có biết cũng làm ngơ trừphi động đến cục cưng. Cho nên ta không lấy làm lạ về chuyện đời Trần. Và ởđây là bắt đầu từ trong dân chúng, dù đã xảy ra ở nhà hào phú.Từ bảo tràng của Đinh Khuông Liễn đến cây cột đá chùa GiạmSử quan nho thần trong khi hạ bút để tuyên dương thánh giáo đã gạt hẳn những sựkiện xảy ra trái với ý thức hệ của mình. Người sau biết được những mảnh vụn rảirác là nhờ sự vô tình của các ông hay chỉ vì lớp sơn chuyển hoá mà các ông phủlên đã không che lấp được hết quá khứ.Khảo cổ học Việt Nam ngày nay đã đào được các cột đá khắc kinh của ĐinhKhuông Liễn dựng năm 973 và của các năm sau đó. Kinh khắc đ ược ông Hà VănTấn khảo sát kĩ càng (Hà Văn Tấn, Từ một cột kinh Phật năm 973 vừa phát hiệnở Hoa Lư, và Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư trong Theo dấu các vănhoá cổ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1998, tr. 786-832).Ông cho biết kinh (bài chú) khắc trên hai loạt cột tuy có khác nhau một ít nh ưngchỉ là một bản với mục đích cầu thọ của Mật Tông. Ông cũng chỉ rõ tính chất khácnhau của Mật Tông và Thiền Tông, ngành Phật vẫn thường được coi là chủ đạo ởViệt Nam nhưng qua bằng chứng ở các cột kinh này thì lại tỏ ra có liên hệ mậtthiết với nhau. Tuy nhiên sự thông thái của ông vẫn bị những người nghiêm túcche chắn nên ta có thể chen vào một vài suy nghĩ thường tục hơn.Cột kinh có hàng chữ Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ ... Nam Việt Vương thêm bằngcớ xác nhận cho ghi dấu năm giáp tí kèm theo, là cột khắc năm 973, năm Liễnđược vua Tống phong tước trên. Nam Việt Vương là tước trong nước (986), chứctước trong ngoài có đủ cho Liễn khắc kinh cầu thọ mong hưởng phú quý lâu dài.Nhưng loạt kinh tràng thứ hai thì rõ ràng là dấu hiệu ăn năn cầu thọ vì đã giếtngười, lại giết một đệ tử của Phật, Đại đức Đỉnh Noa Tăng Noa / Hạng Lang, n ênhẳn phải được khắc trong hoặc sau năm 979. Kinh và chú của Mật Tông, vốn quatay thiền sư Trung Quốc, chỉ là chữ (mà lại là ẩn ngữ), không thể cho ta biết sinhhoạt đi theo các bài ấy như thế nào. Đặc điểm của phần lớn các hệ phái tư tưởngẦn Độ, trong đó có Phật Giáo, là nằm ở sự mưu tìm Giải thoát bằng suy tưởng,trong khi Mật Giáo lại nhắm vào hành động (Reay Tannahill, sđd, tr. 222-223),như ông Hà Văn Tấn thấy họ chú trọng đến các nghi lễ tôn giáo thần bí. Nh ưngkhông hẳn vì họ tiếp cận với Đạo Giáo (Trung Hoa) - ít ra là đối với nhữngngười theo Mật Tông ở Đại Việt mà dấu vết để lại khiến ta phải hoài nghi.Điều đó có bằng cớ trong truyện Man Nương của Lĩnh Nam chích quái, quyểnsách có thời điểm xuất hiện cuối Trần, tương đương với ĐVSL, nghĩa là không bịràng buộc về tính cách thanh giáo như khi ta phải so sánh với tác phẩm của Ngô SĩLiên. Một chứng minh khác là Vũ Quỳnh khi phỏng theo truyện cũ để viết Tânđính Lĩnh nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch thuật, chú thích, dẫn nhập, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, tr. 149) đã dàn xếp cảnh chùa chiền theo tính cáchnam nữ riêng biệt, hợp với phong khí Nho học của Hậu Lê, điều không xảy ratrước lúc sửa mới. Song ở cả hai bản đều có phần về nhà sư Ần Độ biết thuật kìlạ làm phép đứng/nhảy một chân và khi bước ngang qua bụng Man Nương đangngủ thì khiến cô gái thụ thai. Địa điểm diễn tiến của truyện vẫn được coi là ở vùngchùa Dâu ngày nay, nơi phát xuất của một dòng Thiền Tông có tên là NamPhương. Tên đó, nhà sư Ần Độ đó, tính chất thụ thai thần bí trong truyện tích chota thấy tính chất Mật Giáo của Ần Độ ở đây đã đậm nét hơn những gì lưu lại trongsách vở từ Mật Tông Trung Hoa. Không phải chỉ có dựng đạo tràng làm phép hôphong hoán võ, phục hổ giáng long, bay trên không, đi dưới nước, hay khắc kinhtràng ghi bài chú Đà la ni cầu thọ đã từng dùng cho ông vua Thiện Trú xưa... Nghilễ của Mật Giáo Ần diễn tiến trong cảnh uống rượu, nhai thịt, ăn cá, điều mà MậtTông Phật của Miến Điện thi hành khiến cho phái Tiểu thừa ở đấy lấy làm căn cứđể công kích tính chất tà đạo của đối thủ tuy không biết rằng những người này coilạc thú như là thứ cần bồi đắp chứ không phải để xua đuổi, tránh xa. Sư đời Lí ởgiới trường, tịnh xá công khai uống rượu, ăn thịt, ở thiền phòng thì gian dâm vớinhau không đợi đến Đàm Dĩ Mông tố cáo (1198). Nghi lễ Mật Giáo Ần có h ànhđộng giao hợp như chứng tích đạt được sự hoà hợp của tiểu ngã và Đại Ngã (vũtrụ). Vì thế câu thần chú linh nghiệm nhất, thường được sử dụng nhất: án ma ni bátdi hồng / Om mani padme hum, có nghĩa theo tín đồ Việt là Thanh tịnh: thân,khẩu, ý, nhưng nguyên gốc lại mang hình thức tính dục là châu báu nằm tronghoa sen - một cách nói thanh tao hơn của câu: cái lingam nằm trong cái yoni.(Reay Tannahill, sđd, tr. 223-225).Chúng ta không biết hệ phái (Thiền Tông) Nam Phương chịu ảnh hưởng Mật GiáoẦn như đã nói trên trong chừn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3 Quan điểm giới tính với các triều đại phong kiến 3Như vậy có nghĩa là trong cung vua, người ta khá dễ dàng tư tình, từ quan triềuvới mẹ vua, đến thái tử với các dì của mình, ông vua có biết cũng làm ngơ trừphi động đến cục cưng. Cho nên ta không lấy làm lạ về chuyện đời Trần. Và ởđây là bắt đầu từ trong dân chúng, dù đã xảy ra ở nhà hào phú.Từ bảo tràng của Đinh Khuông Liễn đến cây cột đá chùa GiạmSử quan nho thần trong khi hạ bút để tuyên dương thánh giáo đã gạt hẳn những sựkiện xảy ra trái với ý thức hệ của mình. Người sau biết được những mảnh vụn rảirác là nhờ sự vô tình của các ông hay chỉ vì lớp sơn chuyển hoá mà các ông phủlên đã không che lấp được hết quá khứ.Khảo cổ học Việt Nam ngày nay đã đào được các cột đá khắc kinh của ĐinhKhuông Liễn dựng năm 973 và của các năm sau đó. Kinh khắc đ ược ông Hà VănTấn khảo sát kĩ càng (Hà Văn Tấn, Từ một cột kinh Phật năm 973 vừa phát hiệnở Hoa Lư, và Cột kinh Phật thời Đinh thứ hai ở Hoa Lư trong Theo dấu các vănhoá cổ, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội 1998, tr. 786-832).Ông cho biết kinh (bài chú) khắc trên hai loạt cột tuy có khác nhau một ít nh ưngchỉ là một bản với mục đích cầu thọ của Mật Tông. Ông cũng chỉ rõ tính chất khácnhau của Mật Tông và Thiền Tông, ngành Phật vẫn thường được coi là chủ đạo ởViệt Nam nhưng qua bằng chứng ở các cột kinh này thì lại tỏ ra có liên hệ mậtthiết với nhau. Tuy nhiên sự thông thái của ông vẫn bị những người nghiêm túcche chắn nên ta có thể chen vào một vài suy nghĩ thường tục hơn.Cột kinh có hàng chữ Tĩnh Hải Quân Tiết độ sứ ... Nam Việt Vương thêm bằngcớ xác nhận cho ghi dấu năm giáp tí kèm theo, là cột khắc năm 973, năm Liễnđược vua Tống phong tước trên. Nam Việt Vương là tước trong nước (986), chứctước trong ngoài có đủ cho Liễn khắc kinh cầu thọ mong hưởng phú quý lâu dài.Nhưng loạt kinh tràng thứ hai thì rõ ràng là dấu hiệu ăn năn cầu thọ vì đã giếtngười, lại giết một đệ tử của Phật, Đại đức Đỉnh Noa Tăng Noa / Hạng Lang, n ênhẳn phải được khắc trong hoặc sau năm 979. Kinh và chú của Mật Tông, vốn quatay thiền sư Trung Quốc, chỉ là chữ (mà lại là ẩn ngữ), không thể cho ta biết sinhhoạt đi theo các bài ấy như thế nào. Đặc điểm của phần lớn các hệ phái tư tưởngẦn Độ, trong đó có Phật Giáo, là nằm ở sự mưu tìm Giải thoát bằng suy tưởng,trong khi Mật Giáo lại nhắm vào hành động (Reay Tannahill, sđd, tr. 222-223),như ông Hà Văn Tấn thấy họ chú trọng đến các nghi lễ tôn giáo thần bí. Nh ưngkhông hẳn vì họ tiếp cận với Đạo Giáo (Trung Hoa) - ít ra là đối với nhữngngười theo Mật Tông ở Đại Việt mà dấu vết để lại khiến ta phải hoài nghi.Điều đó có bằng cớ trong truyện Man Nương của Lĩnh Nam chích quái, quyểnsách có thời điểm xuất hiện cuối Trần, tương đương với ĐVSL, nghĩa là không bịràng buộc về tính cách thanh giáo như khi ta phải so sánh với tác phẩm của Ngô SĩLiên. Một chứng minh khác là Vũ Quỳnh khi phỏng theo truyện cũ để viết Tânđính Lĩnh nam chích quái (Bùi Văn Nguyên dịch thuật, chú thích, dẫn nhập, Nxb.Khoa học xã hội, Hà Nội 1993, tr. 149) đã dàn xếp cảnh chùa chiền theo tính cáchnam nữ riêng biệt, hợp với phong khí Nho học của Hậu Lê, điều không xảy ratrước lúc sửa mới. Song ở cả hai bản đều có phần về nhà sư Ần Độ biết thuật kìlạ làm phép đứng/nhảy một chân và khi bước ngang qua bụng Man Nương đangngủ thì khiến cô gái thụ thai. Địa điểm diễn tiến của truyện vẫn được coi là ở vùngchùa Dâu ngày nay, nơi phát xuất của một dòng Thiền Tông có tên là NamPhương. Tên đó, nhà sư Ần Độ đó, tính chất thụ thai thần bí trong truyện tích chota thấy tính chất Mật Giáo của Ần Độ ở đây đã đậm nét hơn những gì lưu lại trongsách vở từ Mật Tông Trung Hoa. Không phải chỉ có dựng đạo tràng làm phép hôphong hoán võ, phục hổ giáng long, bay trên không, đi dưới nước, hay khắc kinhtràng ghi bài chú Đà la ni cầu thọ đã từng dùng cho ông vua Thiện Trú xưa... Nghilễ của Mật Giáo Ần diễn tiến trong cảnh uống rượu, nhai thịt, ăn cá, điều mà MậtTông Phật của Miến Điện thi hành khiến cho phái Tiểu thừa ở đấy lấy làm căn cứđể công kích tính chất tà đạo của đối thủ tuy không biết rằng những người này coilạc thú như là thứ cần bồi đắp chứ không phải để xua đuổi, tránh xa. Sư đời Lí ởgiới trường, tịnh xá công khai uống rượu, ăn thịt, ở thiền phòng thì gian dâm vớinhau không đợi đến Đàm Dĩ Mông tố cáo (1198). Nghi lễ Mật Giáo Ần có h ànhđộng giao hợp như chứng tích đạt được sự hoà hợp của tiểu ngã và Đại Ngã (vũtrụ). Vì thế câu thần chú linh nghiệm nhất, thường được sử dụng nhất: án ma ni bátdi hồng / Om mani padme hum, có nghĩa theo tín đồ Việt là Thanh tịnh: thân,khẩu, ý, nhưng nguyên gốc lại mang hình thức tính dục là châu báu nằm tronghoa sen - một cách nói thanh tao hơn của câu: cái lingam nằm trong cái yoni.(Reay Tannahill, sđd, tr. 223-225).Chúng ta không biết hệ phái (Thiền Tông) Nam Phương chịu ảnh hưởng Mật GiáoẦn như đã nói trên trong chừn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan điểm giới tính triều đại phong kiến thân phận nữ giới thời xưa bình đẳng giới chính sách về giớiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận Thực trạng bất bình đẳng giới ở Việt Nam
24 trang 549 0 0 -
19 trang 125 0 0
-
Bình đẳng giới trong truyền thống dân tộc qua ca dao, tục ngữ của người Việt
4 trang 87 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
10 trang 57 0 0
-
Tài liệu hướng dẫn sử dụng Bảng kiểm về giới trong công tác cán bộ
35 trang 56 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Văn hóa học: Diễn ngôn về giới trên truyền thông sau đổi mới
234 trang 53 1 0 -
Bài thu hoạch bồi dưỡng thường xuyên Module GVMN30: Vấn đề lồng ghép giới trong giáo dục mầm non
4 trang 41 0 0 -
10 trang 38 0 0
-
Diễn ngôn - Giới và tính dục trong cuộc sống muôn màu
101 trang 34 0 0