Danh mục

Quan điểm kinh tế chính trị và hành lang pháp lý vạch hường đi cho Doanh nghiệp nhà nước- 2

Số trang: 23      Loại file: pdf      Dung lượng: 149.41 KB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,500 VND Tải xuống file đầy đủ (23 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

đó 48% là sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn hơn, hiệu quả hơn, 52% giải thể. Mặc dù vậy tỷ trọng DNNN trong tổng sản phẩm quốc nội vẫn tăng từ 36.5% năm 1991 lên 40.7% năm 1998, và tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước , lợi nhuận trên vốn nhà nước đều tăng lên đáng kể. Như vậy khu vực DNNN nói chung sau khi xác lập cơ chế quản lý mới và tổ chức sắp xếp lại vẫn phát triển khá. Trong 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm của kinh tế...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm kinh tế chính trị và hành lang pháp lý vạch hường đi cho Doanh nghiệp nhà nước- 2đó 48% là sáp nhập vào các doanh nghiệp lớn hơn, hiệu quả hơn, 52% giải thể.Mặc dù vậy tỷ trọng DNNN trong tổng sản phẩm quốc nội vẫn tăng từ 36.5% năm1991 lên 40.7% năm 1998, và tỷ lệ nộp ngân sách nhà nước , lợi nhuận trên vốnnhà nước đều tăng lên đáng kể. Như vậy khu vực DNNN nói chung sau khi xác lập cơ chế quản lý mới và tổchức sắp xếp lại vẫn phát triển khá. Trong 5 năm 1991-1995 tốc độ tăng trưởngbình quân hàng năm của kinh tế quốc doanh là 11.7%, gần gấp rưỡi tốc độ tăngtrưởng bình quân của toàn bộ nền kinh tế và gấp đôi kinh tế ngoài quốc doanh Việc sắp xếp các DNNN đã góp phần thay đổi một bước cơ cấu vốn và lao độngcủa doanh nghiệp, có tác động nhất định đến quá trình tích luỹ và tập trung. Vàbằng những chính sách hỗ trợ phù hợp chúng ta đã giải quyết được cơ bản vấn đềtrợ cấp và bảo đảm chính sách cho 600000 công nhân giảm biên chế trong hai đợtsắp xếp; đồng thời lại tuyển dụng mới một số lượng gần tương đương. Để đẩy mạnh sắp xếp lại DNNN, theo tinh thần nghị quyết hội nghị ban chấphành trung ương lần thứ tư khoá VIII, thủ tướng chính phủ đã ra chỉ thị số20/1998/CT-TTg ngày 21 tháng 4 năm 1998 thì vấn đề trọng tâm là tổ chức phânloại DNNN dựa trên sự nắm vững và phân tích tình hình hoạt động của các doanhnghiệp trong ba năm gần đây nhất để tổ chức lại sản xuất kinh doanh cho ph ù hợpvới từng loại, DNNN được phân thành ba nhóm: nhóm một gồm những doanhnghiệp quan trọng, cần duy trì hoạt động theo luật DNNN để phát huy vai trò nòngcốt và dẫn dắt trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Những doanh nghiệpthuộc loại này duy trì 100% vốn nhà nước. Nhóm hai gồm những doanh nghiệpcần chuyển đổi cơ cấu sở hữu, là những doanh nghiệp không cần duy trì 100% vốnnhà nước. Nhóm ba gồm những doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài cần được sử lýthích hợp Theo các chủ trương, quyết định, hướng dẫn của nhà nước phương hướng xử lýcác doanh nghiệp sau khi phân loại quy mô lớn và trunh bình như sau:- Đối vớidoanh nghiệp hoạt động công ích: những doanh nghiệp nào có đủ điềukiện hạch toántheo quy mô doanh nghiệp thì tiếp tục duy trì 100% sở hữu nhànước và thực hiện các cính sách hỗ trợ đối với những nhiệm vụ mà nhà nước giao.Doanh nghiệp có trách nhiệm bảo toàn vốn và được quyền huy động thêm cácnguồn vốn khác theo quy định của nhà nước, được trích lập 3 quỹ trên cơ sở hoànthành định mức chi phí do nhà nước quy định và thực hiện cơ chế quản lý nhưdoanh nghiệp. Còn những DNNN công ích quá nhỏ có thể thực hiện ph ương thứcgiao khoán cho tập thể lao động hoặc cho các thành phần kinh tế khác đấu thầuquản lý thực hiện hợp đồng của nhà nước. - Đối với các DNNN hoạt động kinh doanh: trừ lĩnh vực nhà nước độc quyềnkinh doanh cần giữ sở hữu nhà nước, còn lại các doanh nghiệp có quy mô vừa vàlớn đang hoạt động có hiệu quả sẽ mạnh dạn cổ phần hoá và cho phép doanhnghiệp tự quyết định cơ cấu sở hữu trong quá trình cổ phần hoá, không cần duy trìtỷ lệ cổ phần khống chế của nhà nước hoặc duy trì một phần giai đoạn đầu rồi cóthể bán tiếp trong quá trình hoạt động sau khi chuyển thành công ty cổ phần.- Những DNNN không thuộc diện độc quyền nhà nước, đang bị thua lỗ và nhữngDNNN quá nhỏ không thể cổ phần hoá được thì áp dụng phương thức giao, bán,khoán, cho thuê, đấu thầu doanh nghiệp theo những điều kiện quy định của nhànước. Đối với những DNNN đang lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán nợđến hạn 2-3 năm liên tục, sau khi đã áp dụng các biện pháp khắc phục vẫn khôngcó chuyển biến tích cực thì kiên quyết cho giai thể hoặc phá sản. Thực hiện củ trương sắp xếp trên, đến giữa năm 2000, các bộ, địa phương vàtổng công ty đã có đề án tổng thể sắp xếp lại DNNN. Theo tổng hợp sơ bộ của banđổi mới doanh nghiệp, phương án đề ra của các bộ, địa phương như sau: Số doanh nghiệp cần duy trì 100% vốn nhà nước chiếm 49.68% tổng số-doanh nghiệp Số doanh nghiệp cần chuyển đổi cơ cấu sở hữu chiếm 42.10% tổng số-doanh nghiệp Số doanh nghiệp bị thua lỗ kéo dài, liên tục từ hai năm trở lên-chiếm8.22% tổng số doanh nghiệp Tuy nhiên trên thực tế việc sắp xếp lại DNNN gặp rất ngiều khó khăn vàkhông thực hiện đúng như đề án của chính các bộ, địa phương và tổng công ty lậpnên. Cho đến cuối năm 2000 mới chỉ sắp xếp được trên 500 doanh nghiệp, chủyếu là cổ phần hoá, đạt chưa tới 50% kế hoạch, còn các hình thức sắp xếp khácnhư giao, bán, khoán, đấu thầu, giải thể, phá sản hầu như chưa được thực hiện.II/ Kết quả đạt được về quá trình đổi mới DNNN trong thời gian qua 1. Những thành tựu chủ yếu Về tổng thể, mặc dù số lượng DNNN giảm đáng kể, số lượng công nhânđiều chỉnh mạnh khoảng 600000 người ra khỏi DNNN, đồng thời cũng bổ xungmột lực lượng mới. Quá trình đổi mới vừa thay đổi cơ chế quản lý, vừa tổ chứcsắp xếp lại nhiều đợt trong điều kiện chuyển ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: