Quan điểm thương hiệu Việt
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm thương hiệu ViệtQuan điểm thương hiệu ViệtQuan điểm 1: Thương hiệu nổi tiếng chưa chắc là mạnhThương hiệu mạnh sớm muộn gì cũng sẽ là thương hiệu nổi tiếng nhưngngược lại thì chưa chắc. Có nhiều thương hiệu quảng cáo rầm rộ, khuếchtrương ầm ĩ (thậm chí gây tai tiếng!) thì ai lại không biết đến, nhưng để mọingười cảm nhận theo hướng mà chủ thương hiệu mong muốn lại là mộtkhoảng cách rất lớn. Con đường đi đến một thương hiệu mạnh cần sự đầu tưdài hơi nhiều công phu mà không thể dùng tiền hay bất kỳ một thế lực nàođể mua được. Thấu hiểu khách hàng là điều rất cơ bản mà… ai cũng quên.Quan điểm 2: Đi từ trong ra ngoàiPhải trở thành thương hiệu mạnh tại Việt Nam trước, sau đó mới bànhtrướng ra các nước láng giềng Đông Nam Á, rồi châu Á, Úc, Mỹ, Âu…Thực vậy, toàn cầu hoá phải được thực hiện theo một lộ trình mà trong đó,các nước thuộc khu vực ASEAN cần phải tăng cường giao thương, thu hútđầu tư lẫn nhau trước khi nghĩ đến những vùng đất xa xôi hơn. Xây dựngthương hiệu phải bắt đầu từ ngay bên trong nội bộ doanh nghiệp. Ở đó, nhânviên được xem như khách hàng và sự hài lòng, ủng hộ của nhân viên đối vớithương hiệu là tiền đồ cho sự ủng hộ của thị trường.Quan điểm 3: Phải suy nghĩ hiện đạiĐây là cái gốc để xây dựng một thương hiệu mạnh Việt Nam có thể cạnhtranh với các thương hiệu quốc tế, ít ra là ngay tại sân nhà. Không có suynghĩ hiện đại thì không có một cách xây dựng thương hiệu hiện đại. Mộttrong những việc mà doanh nghiệp Việt Nam cần củng cố ngay là kiến thứcvà sự hiểu biết thấu đáo những gì mà thế giới đang và sẽ quan tâm.Quan điểm 4: Tầm nhìn quốc tếMột doanh nghiệp chuyên làm hàng gia công của Việt Nam cũng có thể cómột tầm nhìn đẳng cấp quốc tế và cũng có thể trở thành một doanh nghiệphàng đầu thế giới về gia công một mặt hàng nào đó. Một ví dụ điển hình lànhà thiết kế Sỹ Hoàng dạo gần đây đã thể hiện tầm nhìn quốc tế của mìnhkhi giới thiệu các bộ sưu tập mẫu áo dài Việt Nam có biến tấu để phù hợp“gu” thế giới.Quan điểm 5: Đánh vào cảm xúc, tình cảmTrong môi trường kinh doanh hiện nay, các lợi thế về mặt tiện ích của sảnphẩm sẽ bị cào bằng rất nhanh do sự sao chép gần như “tức thì” của các đốithủ cạnh tranh. Nói khác đi, cách quảng bá, tiếp thị truyền thống là đánh vàotâm trí khách hàng sẽ mất dần tính hiệu quả để nhường ngôi lại cho một cáchlàm thâm thuý hơn: đánh vào cảm xúc, tình cảm của người tiêu dùng.
Tìm kiếm tài liệu theo từ khóa liên quan:
thương hiệu việt làm mới thương hiệu kinh nghiệm kinh doanh kinh nghiệm tiếp thị kinh nghiệm marketing internet marketingTài liệu liên quan:
-
Hai giải pháp contact center mới tại Việt Nam
4 trang 314 0 0 -
Làm thế nào để đàm phán lương thành công
4 trang 310 1 0 -
Công ty cần nhân tài nhiều hơn nhân tài cần công ty
9 trang 305 0 0 -
20 trang 297 0 0
-
10 lỗi trong xây dựng thương hiệu
6 trang 269 0 0 -
Chỉ số đo lường hiệu suất – Key Performance Indicator (KPI)
7 trang 252 0 0 -
Dự báo trong kinh doanh - Tổng quan phân tích số liệu và dự báo kinh tế ( Phùng Thanh Bình)
36 trang 239 0 0 -
24 trang 195 1 0
-
Sử dụng Email Marketing như một công cụ để spam là hủy hoại danh tiếng của bạn
10 trang 190 0 0 -
NHỮNG THUẬT NGỮ TRONG QUẢNG BÁ WEB CẦN HIỂU KỸ
3 trang 187 0 0 -
Kinh nghiệm tìm kiếm khách hàng khi khởi nghiệp
5 trang 139 0 0 -
444 trang 137 0 0
-
Kỷ nguyên mới của công việc và cách để thành công của bạn.
8 trang 133 0 0 -
Xây dựng văn hóa tiêu dùng Việt Nam - Phát triển thương hiệu hàng Việt
5 trang 133 0 0 -
Rủi ro từ hợp đồng hợp tác kinh doanh
4 trang 129 0 0 -
CÁC PHƢƠNG THỨC THANH TOÁN QUỐC TẾ THÔNG DỤNG
25 trang 124 0 0 -
Đánh giá sự thành công một chiến dịch quảng cáo của KFC
7 trang 122 0 0 -
Một cách nhìn về CRM hướng nhu cầu (CRM On – Demand) - Phần cuối
4 trang 118 0 0 -
Một cách nhìn về CRM hướng nhu cầu (CRM On – Demand) - Phần 5
4 trang 115 0 0 -
Bài học khởi nghiệp kinh doanh từ thành công của Netflix
6 trang 115 0 0