Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 248.73 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay trình bày vài nét về thực trạng hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nay; Quan điểm ủng hộ hôn nhân đồng tính. Dựa trên các nguồn tài liệu thứ cấp, bài viết tổng quan một số quan điểm, cách nhìn nhận của xã hội về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam trong 10 năm trở lại đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nayQuan điểm xã hội về hôn nhân đồng tínhở Việt Nam hiện nayBùi Thị Hồng(*)Nguyễn Thị Thu Nguyệt(**)Tóm tắt: Hôn nhân đồng tính là chủ đề gây nhiều tranh cãi tại các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam. Tính đến đầu năm 2023, đã có 34 quốc gia trên thế giới công nhậnhôn nhân đồng tính, sớm nhất là Hà Lan (năm 2001) và gần đây nhất là Andorra (tháng2/2023) (Theo: Song Kiều, 2023). Bên cạnh những nước bày tỏ quan điểm ủng hộ hônnhân đồng tính, vẫn còn nhiều nước giữ quan điểm trung lập và nhiều nước lên án, phảnđối gay gắt mối quan hệ hôn nhân này. Tại Việt Nam, hôn nhân đồng tính vẫn chưa đượchợp pháp hóa và vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều, có phản đối, có ủng hộ và có cảquan điểm trung lập (vừa phản đối vừa ủng hộ). Dựa trên các nguồn tài liệu thứ cấp, bàiviết tổng quan một số quan điểm, cách nhìn nhận của xã hội về hôn nhân đồng tính ở ViệtNam trong 10 năm trở lại đây.Từ khóa: Quan điểm xã hội, Đồng tính, Hôn nhân đồng tính, LGBT+, Việt NamAbstract: Same-sex marriage is a controversial topic worldwide, including Vietnam. Asof early 2023, 34 countries have recognized same-sex marriage, the earliest being theNetherlands (2001) and most recently Andorra (February 2023). Apart from advocacycountries, some hold neutral views, and many others strongly condemn and oppose thismarriage relationship. In Vietnam, same-sex marriage has not been legalized and thereare several opposing opinions, some against, some for, and some with neutral views (bothagainst and for). Based on secondary sources, the article provides a literature review ofsociety’s views on same-sex marriage in Vietnam in the past 10 years.Keywords: Social Perspectives, Homosexuality, Same-sex Marriage, LGBT+, Vietnam1. Mở đầu 1(* cách lâu dài (Trương Hồng Quang, 2012). Đồng tính là từ viết tắt của cụm từ đồng Những người đồng tính là một bộ phậntính luyến ái (homosexuality) được dùng để thuộc cộng đồng LGBT+, trong đó, LGBT+chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu là cụm từ tiếng Anh viết tắt của đồng tínhhay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan nữ (L-lesbian), đồng tính nam (G-gay), songhệ tình dục giữa những người cùng giới tính tính (B- Bisexual, thích cả hai giới nam vàvới nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một nữ), chuyển giới (T-Transgender, người sinh ra có cảm nhận về tâm hồn thể xác trái ngược với giới tính sinh học của mình), dấu , ThS., NCVC., Viện Thông tin Khoa học xã(*) (**)hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; ‘+’ được thêm vào cuối chữ viết tắt LGBTEmail: buihongxhh@gmail.com nhằm đại diện cho tất cả các danh tính khácQuan điểm xã hội về… 45trong cộng đồng LGBT (Dẫn theo: Nguyễn “Đánh giá tác động kinh tế của chính sáchThị Yến, 2021; Vương Mạnh, 2022). Đến hôn nhân cùng giới tại Việt Nam” của Việnnay, vẫn còn nhiều người chưa hiểu biết đầy Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trườngđủ và chính xác về đồng tính luyến ái. Họ (iSEE), công bố vào tháng 12/2021, tỷ lệthường đồng nhất đồng tính với chuyển giới, người đồng tính, song tính và chuyển giớimặc dù đây là những khái niệm hoàn toàn tại Việt Nam chiếm từ 9% đến 11% dân số.khác nhau. Mặt khác, theo một số nghiên Đến nay, cộng đồng này đang được nhìncứu, thực chất của vấn đề đồng tính là ở nhận là những thành viên tự nhiên, bìnhthiên hướng tính dục. Tính dục đồng giới là đẳng và đầy đủ của xã hội (Từ Thắng,một trong những xu hướng tính dục trong 2022). Từ khía cạnh luật pháp, về vấn đềđó một người cảm nhận thấy sự hấp dẫn kết hôn đồng tính, năm 2012, Chính phủtính dục chủ yếu từ những người có cùng Việt Nam đã tiến hành tham vấn việc sửagiới tính với mình. Chính vì thế, việc yêu đổi, bổ sung một số điều của Luật Hônvà kết hôn giữa những người cùng giới tính nhân và gia đình và quyết định đưa nộicũng dựa trên xu hướng này (Phạm Quỳnh dung hôn nhân đồng tính vào xem xét. DựPhương, 2013). thảo đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hôn nhân đồng tính (hôn nhân đồng xem xét cho ý kiến trong năm 2013 và Luậtgiới) là hôn nhân giữa hai người có cùng xu Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014hướng tính dục đồng giới, có thể là giữa hai đã bỏ điều cấm kết hôn giữa những ngườingười là đồng tính nam hoặc giữa hai người cùng giới tính theo Luật Hôn nhân và giađồng tính nữ. Việc xây dựng tình cảm giữa đình năm 2000 và thay thế bằng Điều 8,họ cũng tuân theo quy luật tự nhiên là: từ khoản 2: Nhà nước không thừa nhận hôncảm xúc giới tính ban đầu, đến tình yêu, nhân giữa những người cùng giới tính (Dẫnsau đó tiến tới hôn nhân (Bùi Thị Phương theo: Lưu Thị Thu Thủy và cộng sự, 2021).Thảo, 2019: 25). 10 năm gần đây vấn đề Việc này là nhằm hạn chế những cuộc tranhhôn nhân đồng tính ở Việt Nam đã được cãi gay gắt, dù vậy những người đồng tínhnhiều học giả quan tâm nghiên cứu không vẫn có thể kết hôn nhưng sẽ không đượcchỉ trên khía cạnh luật pháp liên quan đến pháp luật bảo vệ nếu có tranh chấp xảy ra.quyền lợi của nhóm LGBT+, mà còn đặc Thực tế, vẫn có nhiều cặp đôi đồng tính tổbiệt nhấn mạnh ở khía cạnh quan điểm, thái chức hôn lễ, chung sống với nhau như vợđộ của cộng đồng xã hội về mối quan hệ chồng, hành vi này cũng không bị xem làhôn nhân này. trái pháp luật. Đây là minh chứng cho kết2. Vài nét về thực trạng hôn nhân đồng quả của quá trình vận động và thảo luận xãtính ở Việt Nam hiện nay hội trong suốt nhiều năm, đồng thời cũng Hôn nhân đồng tính ngày càng trở nên là tín h ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng tính ở Việt Nam hiện nayQuan điểm xã hội về hôn nhân đồng tínhở Việt Nam hiện nayBùi Thị Hồng(*)Nguyễn Thị Thu Nguyệt(**)Tóm tắt: Hôn nhân đồng tính là chủ đề gây nhiều tranh cãi tại các quốc gia trên thế giới,trong đó có Việt Nam. Tính đến đầu năm 2023, đã có 34 quốc gia trên thế giới công nhậnhôn nhân đồng tính, sớm nhất là Hà Lan (năm 2001) và gần đây nhất là Andorra (tháng2/2023) (Theo: Song Kiều, 2023). Bên cạnh những nước bày tỏ quan điểm ủng hộ hônnhân đồng tính, vẫn còn nhiều nước giữ quan điểm trung lập và nhiều nước lên án, phảnđối gay gắt mối quan hệ hôn nhân này. Tại Việt Nam, hôn nhân đồng tính vẫn chưa đượchợp pháp hóa và vấp phải nhiều luồng ý kiến trái chiều, có phản đối, có ủng hộ và có cảquan điểm trung lập (vừa phản đối vừa ủng hộ). Dựa trên các nguồn tài liệu thứ cấp, bàiviết tổng quan một số quan điểm, cách nhìn nhận của xã hội về hôn nhân đồng tính ở ViệtNam trong 10 năm trở lại đây.Từ khóa: Quan điểm xã hội, Đồng tính, Hôn nhân đồng tính, LGBT+, Việt NamAbstract: Same-sex marriage is a controversial topic worldwide, including Vietnam. Asof early 2023, 34 countries have recognized same-sex marriage, the earliest being theNetherlands (2001) and most recently Andorra (February 2023). Apart from advocacycountries, some hold neutral views, and many others strongly condemn and oppose thismarriage relationship. In Vietnam, same-sex marriage has not been legalized and thereare several opposing opinions, some against, some for, and some with neutral views (bothagainst and for). Based on secondary sources, the article provides a literature review ofsociety’s views on same-sex marriage in Vietnam in the past 10 years.Keywords: Social Perspectives, Homosexuality, Same-sex Marriage, LGBT+, Vietnam1. Mở đầu 1(* cách lâu dài (Trương Hồng Quang, 2012). Đồng tính là từ viết tắt của cụm từ đồng Những người đồng tính là một bộ phậntính luyến ái (homosexuality) được dùng để thuộc cộng đồng LGBT+, trong đó, LGBT+chỉ việc bị hấp dẫn trên phương diện tình yêu là cụm từ tiếng Anh viết tắt của đồng tínhhay tình dục hoặc việc yêu đương hay quan nữ (L-lesbian), đồng tính nam (G-gay), songhệ tình dục giữa những người cùng giới tính tính (B- Bisexual, thích cả hai giới nam vàvới nhau trong hoàn cảnh nào đó hoặc một nữ), chuyển giới (T-Transgender, người sinh ra có cảm nhận về tâm hồn thể xác trái ngược với giới tính sinh học của mình), dấu , ThS., NCVC., Viện Thông tin Khoa học xã(*) (**)hội, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam; ‘+’ được thêm vào cuối chữ viết tắt LGBTEmail: buihongxhh@gmail.com nhằm đại diện cho tất cả các danh tính khácQuan điểm xã hội về… 45trong cộng đồng LGBT (Dẫn theo: Nguyễn “Đánh giá tác động kinh tế của chính sáchThị Yến, 2021; Vương Mạnh, 2022). Đến hôn nhân cùng giới tại Việt Nam” của Việnnay, vẫn còn nhiều người chưa hiểu biết đầy Nghiên cứu Xã hội, Kinh tế và Môi trườngđủ và chính xác về đồng tính luyến ái. Họ (iSEE), công bố vào tháng 12/2021, tỷ lệthường đồng nhất đồng tính với chuyển giới, người đồng tính, song tính và chuyển giớimặc dù đây là những khái niệm hoàn toàn tại Việt Nam chiếm từ 9% đến 11% dân số.khác nhau. Mặt khác, theo một số nghiên Đến nay, cộng đồng này đang được nhìncứu, thực chất của vấn đề đồng tính là ở nhận là những thành viên tự nhiên, bìnhthiên hướng tính dục. Tính dục đồng giới là đẳng và đầy đủ của xã hội (Từ Thắng,một trong những xu hướng tính dục trong 2022). Từ khía cạnh luật pháp, về vấn đềđó một người cảm nhận thấy sự hấp dẫn kết hôn đồng tính, năm 2012, Chính phủtính dục chủ yếu từ những người có cùng Việt Nam đã tiến hành tham vấn việc sửagiới tính với mình. Chính vì thế, việc yêu đổi, bổ sung một số điều của Luật Hônvà kết hôn giữa những người cùng giới tính nhân và gia đình và quyết định đưa nộicũng dựa trên xu hướng này (Phạm Quỳnh dung hôn nhân đồng tính vào xem xét. DựPhương, 2013). thảo đã được Ủy ban Thường vụ Quốc hội Hôn nhân đồng tính (hôn nhân đồng xem xét cho ý kiến trong năm 2013 và Luậtgiới) là hôn nhân giữa hai người có cùng xu Hôn nhân và gia đình sửa đổi năm 2014hướng tính dục đồng giới, có thể là giữa hai đã bỏ điều cấm kết hôn giữa những ngườingười là đồng tính nam hoặc giữa hai người cùng giới tính theo Luật Hôn nhân và giađồng tính nữ. Việc xây dựng tình cảm giữa đình năm 2000 và thay thế bằng Điều 8,họ cũng tuân theo quy luật tự nhiên là: từ khoản 2: Nhà nước không thừa nhận hôncảm xúc giới tính ban đầu, đến tình yêu, nhân giữa những người cùng giới tính (Dẫnsau đó tiến tới hôn nhân (Bùi Thị Phương theo: Lưu Thị Thu Thủy và cộng sự, 2021).Thảo, 2019: 25). 10 năm gần đây vấn đề Việc này là nhằm hạn chế những cuộc tranhhôn nhân đồng tính ở Việt Nam đã được cãi gay gắt, dù vậy những người đồng tínhnhiều học giả quan tâm nghiên cứu không vẫn có thể kết hôn nhưng sẽ không đượcchỉ trên khía cạnh luật pháp liên quan đến pháp luật bảo vệ nếu có tranh chấp xảy ra.quyền lợi của nhóm LGBT+, mà còn đặc Thực tế, vẫn có nhiều cặp đôi đồng tính tổbiệt nhấn mạnh ở khía cạnh quan điểm, thái chức hôn lễ, chung sống với nhau như vợđộ của cộng đồng xã hội về mối quan hệ chồng, hành vi này cũng không bị xem làhôn nhân này. trái pháp luật. Đây là minh chứng cho kết2. Vài nét về thực trạng hôn nhân đồng quả của quá trình vận động và thảo luận xãtính ở Việt Nam hiện nay hội trong suốt nhiều năm, đồng thời cũng Hôn nhân đồng tính ngày càng trở nên là tín h ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hôn nhân đồng tính Xã hội về hôn nhân đồng tính Quan điểm xã hội về hôn nhân đồng giới Quyền bình đẳng Nghiên cứu Gia đình và GiớiTài liệu liên quan:
-
170 trang 38 0 0
-
Xu hướng nữ quyền trong sáng tác của các nhà văn nữ dân tộc thiểu số
8 trang 24 0 0 -
Quá trình công nhận hôn nhân đồng tính ở Đài Loan và một số định hướng cho Việt Nam
11 trang 23 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn GDCD lớp 8 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Lê Văn Tám, Tiên Phước
6 trang 21 0 0 -
Quan hệ giữa người cao tuổi và con cháu trong gia đình
23 trang 18 0 0 -
62 trang 18 0 0
-
52 trang 18 0 0
-
Quyền công dân trong nhà nước thời hậu hiện đại
12 trang 18 0 0 -
Đề tài: Quyền bình đẳng nam nữ trong lĩnh vực giáo dục – thực trạng và giải pháp
21 trang 16 0 0 -
17 trang 16 0 0