Danh mục

Quan hệ của triều Nguyễn với Thủy Xá và Hỏa Xá

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 368.56 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thủy Xá và Hỏa Xá là hai nước nhỏ thuộc vùng đất Nam Bàn (thuộc Tây Nguyên ngày nay). Hai nước này có mối quan hệ với triều Lê từ thế kỷ XV. Vào thế kỷ XIX, Thủy Xá và Hỏa Xá là những thuộc quốc của triều đình nhà Nguyễn. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ của triều Nguyễn với Thủy Xá và Hỏa XáQuan hệ của triều Nguyễnvới Thủy Xá và Hỏa XáNguyễn Văn Thưởng1Trường Đại học Phú Yên.Email: thuongdhpy@gmail.com1Nhận ngày 9 tháng 6 năm 2017. Chấp nhận đăng ngày 21 tháng 8 năm 2017.Tóm tắt: Thủy Xá và Hỏa Xá là hai nước nhỏ thuộc vùng đất Nam Bàn (thuộc Tây Nguyên ngàynay). Hai nước này có mối quan hệ với triều Lê từ thế kỷ XV. Vào thế kỷ XIX, Thủy Xá và HỏaXá là những thuộc quốc của triều đình nhà Nguyễn. Theo lệ hàng năm, các vua Thủy Xá và HỏaXá thường xuyên đến triều cống các vua triều Nguyễn và nhận được tặng phẩm của các vua triềuNguyễn. Mối bang giao giữa triều Nguyễn với Thủy Xá và Hỏa Xá đã để lại những dấu ấn khá đậmnét trong lịch sử Việt Nam mà đến nay vẫn còn được khắc ghi trong Mộc bản triều Nguyễn.Từ khóa: Triều Nguyễn, Thủy Xá, Hỏa Xá, chính sách hòa hiếu, Nam Bàn.Phân loại ngành: Sử họcAbstract: Thuy Xa and Hoa Xa were two countries situated in the Nam Ban region, now part ofVietnam’s Tay Nguyen, or Central Highlands. The countries started diplomatic ties with the Ledynasty in the 15th century. Later, in the 19th century, they became satellite countries of the Nguyendynasty, paying tribute to, and receiving gifts in reciprocity from the latter every year. The tiesbetween the Nguyen dynasty and Thuy Xa and Hoa Xa left rather profound imprints on Vietnam’shistory, reflected in the woodblocks of the dynasty.Keywords: Nguyen dynasty, Thuy Xa, Hoa Xa, policy of friendship and peacefulness, Nam Ban.Subject classification: History1. Mở ðầuTừ thời Lê Thánh Tông, Nam Bàn đã làmột vùng đất phiên thuộc của nước ĐạiViệt. Ở đó có hai tiểu quốc là Thủy Xá và86Hỏa Xá. Hoàng Việt dư địa chí chép: “ĐấtNam Bàn bấy giờ có chừng 50 thôn ấp, cónúi Bà Nam rất cao. Có hai phiên vươngThủy Xá và Hỏa Xá ở phía đông núi và tâynúi. Mỗi phiên vương có hàng trăm thủ hạ.Nguyễn Văn ThưởngHọ dùng dao cày đất và đốt cây cỏ đểtrồng trọt. Cứ tháng giêng làm, tháng 5 thuhoạch, nhưng có lúc trời hạn không thuđược gì do không biết lịch canh tác. Khi đithu thuế, các phiên vương thường cưỡi voi,đoàn đi khoảng 10 người, đến buôn thônnào thì khua chiêng 3 hồi, người trongbuôn nghe được liền tìm vật liệu dựng cáclều tranh cho vương ở” [2, tr.17]. Theo môtả trong tài liệu trên thì Nam Bàn chính làvùng đất Tây Nguyên ngày nay, bao gồmcác tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Lắk và cảvùng phía tây các tỉnh Quảng Ngãi, BìnhĐịnh, Phú Yên, Khánh Hòa. Theo VõLiệu: “Trong dãy Trường Sơn phía trênmột dãy sa mạc của xứ Đàng Trong, cóngười Kemoi ở, còn phía dưới sa mạc làxứ Chiêm Thành mà ranh giới cực bắc ởvào khoảng giữa mõm Varela - Đèo Cảphía nam tỉnh Phú Yên và vịnh Comorintức vịnh Cam Ranh ngày nay” [5, tr.3738]. Thủy Xá và Hỏa Xá có quan hệ hữunghị với triều đình nhà Lê. Đến thế kỷXIX, các vua triều Nguyễn tiếp tục cóquan hệ hữu nghị với Thủy Xá và Hỏa Xá.Bài viết giới thiệu quan hệ của Thủy Xá,Hỏa Xá với triều Nguyễn.2. Chính sách của Thủy Xá, Hỏa Xá đốivới triều NguyễnTừ sau thế kỷ XV, việc bang giao giữaThủy Xá, Hỏa Xá với Đại Việt đã thườngxuyên diễn ra. Đào Duy Anh cho rằng:“Hỏa Xá, Thủy Xá đã triều cống cho chúaNguyễn từ khi họ Nguyễn mới lập nghiệp ởmiền Thuận Quảng... về sau các vua nhàNguyễn cũng để cho họ tự ý khi nào muốntriều cống thì triều cống và mỗi lần triềucống thì vua nhà Nguyễn lại thường cấp rấthậu” [3, tr.165]. Việc dâng nộp chỉ tạmngừng trong thời gian xảy ra cuộc chiếngiữa Tây Sơn với chúa Nguyễn Ánh. Sauđó, từ năm 1803 dưới thời vua Gia Long,hai vua Thủy Xá và Hỏa Xá tiếp tục cáchoạt động triều cống (thời vua Minh Mạngvào những năm 1820, 1821, 1823, 1829,1831, 1837, 1840; thời vua Thiệu Trị vàonhững năm 1841, 1843, 1844, 1845; thờivua Tự Đức vào những năm 1852, 1855,1859, 1862, 1865, 1868, 1873, 1876, 1879,1884). Những lần triều cống của Thủy Xávà Hỏa Xá đều đươ ̣c ghi lại trong sử sáchcủa triều Nguyễn.Sách Đại Nam thực lục của Quốc sửquán triều Nguyễn đã nhiều lần nhắc đếnnhững lần triều cống của Thủy Xá, Hỏa Xácho triều đình nhà Nguyễn. Chẳng hạn, vàonăm Quý Hợi (1803), sứ giả hai nước ThủyXá và Hỏa Xá sai sứ thần đến xin quy phục,vua sai ban áo gấm và xuyến ngà rồi cho về[8]. Theo sách đó: năm Minh Mạng thứ 2(1821), “nước Thủy Xá xin phụ thuộc vàonước ta. Đầu thời Gia Long, quốc trưởngnước ấy sai sứ đến Phú Yên xin quy phục.Thế tổ cho nhiều rồi bảo về. Đến nay, saingười mang đồ vật được cho và sáp onglàm tin đến báo Phước Sơn, xin cho cứđược thông hành vào cống, trấn thần tâulên, vua khen là có ý thiết tha, y cho” [8].Quốc sử quán triều Nguyễn có đoạn khenThủy Xá, Hỏa Xá như sau: “Từ trước đếnnay đôn hậu, cung thuận nộp cống cho triềuđình, hai nước ấy một lòng khiêm nhườngrất đáng khen” [7, tr.115].Năm Minh Mạng thứ 12 (1831), sứ giảcủa Hỏa Xá đến Phú Yên để dâng lễ vật lêntriều, vua cho về kinh bái yết. Cũng trongnăm này, vua Minh Mạng ban hành chỉ dụ87Khoa ho ̣c xã hô ̣i Viê ̣t Nam, số 9 - 2017cụ thể về địn ...

Tài liệu được xem nhiều: