Quan hệ di truyền của các giống Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen rbcL
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 801.16 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm di truyền của một số giống Đinh lăng thu thập ở mười tỉnh của Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và dấu Single Nucleotide Polymorphism (SNP) trên vùng trình tự rbcL. Kết quả cho thấy về kiểu hình của các giống có sự khác nhau giữa các vùng trồng do điều kiện môi trường và canh tác.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ di truyền của các giống Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen rbcLTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐINH LĂNG (Polysciasfruticosa (L.) Harms) Ở VIỆT NAM DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ VÙNG GEN rbcL Đỗ Văn Mãi1*, Thiều Văn Đường1, Trương Trọng Ngôn2 và Trần Công Luận1** 1 Trường Đại học Tây Đô, 2Trường Đại học Cần Thơ (*Email: dvmai@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 23/8/2021Ngày phản biện: 01/10/2021Ngày duyệt đăng: 01/12/2021TÓM TẮTCây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) hiện nay được trồng phổ biến làm cảnh ởnước ta. Đinh lăng đã được đưa vào Dược điển Việt Nam và được sử dụng từ lâu trong yhọc Phương Đông, được gọi là “Nhân sâm của người nghèo”. Mặc dù Đinh lăng là câydược liệu, nhưng chưa được nghiên cứu về di truyền một cách hệ thống. Mục tiêu củanghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm di truyền của một số giống Đinh lăng thu thập ở mườitỉnh của Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và dấu Single Nucleotide Polymorphism(SNP) trên vùng trình tự rbcL. Kết quả cho thấy về kiểu hình của các giống có sự khácnhau giữa các vùng trồng do điều kiện môi trường và canh tác. Về kiểu gen hầu hết cácgiống thuộc loài Polyscias fruticosa (L.) Harms khi so sánh với các trình tự rbcL trênNCBI. Dựa vào cây phả hệ cho thấy 10 mẫu giống cây Đinh lăng có thể chia làm 2 nhómlớn. Nhóm I bao gồm giống có từ các tỉnh Đồng Nai, Gia Lai, Quảng Nam (phụ nhóm Ia),Cần Thơ, Thanh Hóa, An Giang (phụ nhóm Ib). Nhóm II bao gồm các giống thu từ các tỉnhNam Định (phụ nhóm IIa), Điện Biên, Phú Thọ (phụ nhóm IIb) và ở TP. Hồ Chí Minh.Từ khóa: Cây phả hệ, Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), gen rbcLTrích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Thiều Văn Đường, Trương Trọng Ngôn và Trần Công Luận, 2021. Quan hệ di truyền của các giống đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen rbcL. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 13: 217- 226. PGS.TS. Trần Công Luận – Hiệu trưởng – Trưởng Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học**Tây Đô 217Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ADN nằm trong cpDNA và chúng được dùng như ADN mã vạch (Chase M.W. et Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa al, 1993; Duvall M.R et al, 1993;(L.) Harms) hay còn gọi là cây Đinh Hasebe M. et al, 1994; Les D.H et al,lăng lá xẻ, cây gỏi cá (Võ Văn Chi, 1991), do vùng gen này là vùng phổ biến2018), là loại cây nhỏ dạng bụi, xanh tốt và dễ dàng trong việc khuếch đại cũngquanh năm, hiện nay được trồng phổ như phân tích (Newmaster S.G, 2006).biến làm cảnh ở nước ta, mọc cả ở Lào Ngoài ra, gen rbcL là chỉ thị rất hữu íchvà miền Nam Trung Quốc (Đỗ Tất Lợi, dùng trong việc đánh giá mối quan hệ di2013). Đinh lăng đã được đưa vào Dược truyền ở thực vật. Gen này được tìmđiển Việt Nam và được sử dụng từ lâu thấy trong lục lạp là thể đóng vai tròtrong y học Phương Đông với tác dụng quan trọng trong quá trình quang hợp ởbổ dưỡng như “Nhân sâm của người cây trồng. Nó là protein phong phú có ởnghèo”, trị suy nhược cơ thể, chữa ho, lá cây và rất hữu ích trên trái đấtkiết lỵ, cảm sốt, mụn nhọt, thông tiểu (Freeman S., 2008). Do gen này hiệntiện, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sanh ít diện như là yếu tố phổ biến giữa sinh vậtsữa… (Võ Văn Chi, 2018). Tuy nhiên, quang hợp và rất có thể khác với các gencho đến nay việc tìm hiểu về đặc điểm di rbcL ở thực vật khác nhằm xác định sựtruyền của các loài này hầu như chưa giống hay khác nhau về mặt di truyềnđược chú trọng và việc nghiên cứu hầu giữa các giống. Nó mã hóa cho tiểu đơnnhư chưa có hệ thốn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ di truyền của các giống Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen rbcLTạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 QUAN HỆ DI TRUYỀN CỦA CÁC GIỐNG ĐINH LĂNG (Polysciasfruticosa (L.) Harms) Ở VIỆT NAM DỰA VÀO ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VÀ TRÌNH TỰ VÙNG GEN rbcL Đỗ Văn Mãi1*, Thiều Văn Đường1, Trương Trọng Ngôn2 và Trần Công Luận1** 1 Trường Đại học Tây Đô, 2Trường Đại học Cần Thơ (*Email: dvmai@tdu.edu.vn)Ngày nhận: 23/8/2021Ngày phản biện: 01/10/2021Ngày duyệt đăng: 01/12/2021TÓM TẮTCây Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) hiện nay được trồng phổ biến làm cảnh ởnước ta. Đinh lăng đã được đưa vào Dược điển Việt Nam và được sử dụng từ lâu trong yhọc Phương Đông, được gọi là “Nhân sâm của người nghèo”. Mặc dù Đinh lăng là câydược liệu, nhưng chưa được nghiên cứu về di truyền một cách hệ thống. Mục tiêu củanghiên cứu nhằm đánh giá đặc điểm di truyền của một số giống Đinh lăng thu thập ở mườitỉnh của Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và dấu Single Nucleotide Polymorphism(SNP) trên vùng trình tự rbcL. Kết quả cho thấy về kiểu hình của các giống có sự khácnhau giữa các vùng trồng do điều kiện môi trường và canh tác. Về kiểu gen hầu hết cácgiống thuộc loài Polyscias fruticosa (L.) Harms khi so sánh với các trình tự rbcL trênNCBI. Dựa vào cây phả hệ cho thấy 10 mẫu giống cây Đinh lăng có thể chia làm 2 nhómlớn. Nhóm I bao gồm giống có từ các tỉnh Đồng Nai, Gia Lai, Quảng Nam (phụ nhóm Ia),Cần Thơ, Thanh Hóa, An Giang (phụ nhóm Ib). Nhóm II bao gồm các giống thu từ các tỉnhNam Định (phụ nhóm IIa), Điện Biên, Phú Thọ (phụ nhóm IIb) và ở TP. Hồ Chí Minh.Từ khóa: Cây phả hệ, Đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms), gen rbcLTrích dẫn: Đỗ Văn Mãi, Thiều Văn Đường, Trương Trọng Ngôn và Trần Công Luận, 2021. Quan hệ di truyền của các giống đinh lăng (Polyscias fruticosa (L.) Harms) ở Việt Nam dựa vào đặc điểm hình thái và trình tự vùng gen rbcL. Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô. 13: 217- 226. PGS.TS. Trần Công Luận – Hiệu trưởng – Trưởng Khoa Dược và Điều dưỡng, Trường Đại học**Tây Đô 217Tạp chí Nghiên cứu khoa học và Phát triển kinh tế Trường Đại học Tây Đô Số 13 - 2021 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ADN nằm trong cpDNA và chúng được dùng như ADN mã vạch (Chase M.W. et Cây Đinh lăng (Polyscias fruticosa al, 1993; Duvall M.R et al, 1993;(L.) Harms) hay còn gọi là cây Đinh Hasebe M. et al, 1994; Les D.H et al,lăng lá xẻ, cây gỏi cá (Võ Văn Chi, 1991), do vùng gen này là vùng phổ biến2018), là loại cây nhỏ dạng bụi, xanh tốt và dễ dàng trong việc khuếch đại cũngquanh năm, hiện nay được trồng phổ như phân tích (Newmaster S.G, 2006).biến làm cảnh ở nước ta, mọc cả ở Lào Ngoài ra, gen rbcL là chỉ thị rất hữu íchvà miền Nam Trung Quốc (Đỗ Tất Lợi, dùng trong việc đánh giá mối quan hệ di2013). Đinh lăng đã được đưa vào Dược truyền ở thực vật. Gen này được tìmđiển Việt Nam và được sử dụng từ lâu thấy trong lục lạp là thể đóng vai tròtrong y học Phương Đông với tác dụng quan trọng trong quá trình quang hợp ởbổ dưỡng như “Nhân sâm của người cây trồng. Nó là protein phong phú có ởnghèo”, trị suy nhược cơ thể, chữa ho, lá cây và rất hữu ích trên trái đấtkiết lỵ, cảm sốt, mụn nhọt, thông tiểu (Freeman S., 2008). Do gen này hiệntiện, tiêu hóa kém, phụ nữ sau khi sanh ít diện như là yếu tố phổ biến giữa sinh vậtsữa… (Võ Văn Chi, 2018). Tuy nhiên, quang hợp và rất có thể khác với các gencho đến nay việc tìm hiểu về đặc điểm di rbcL ở thực vật khác nhằm xác định sựtruyền của các loài này hầu như chưa giống hay khác nhau về mặt di truyềnđược chú trọng và việc nghiên cứu hầu giữa các giống. Nó mã hóa cho tiểu đơnnhư chưa có hệ thốn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cây phả hệ Cây Đinh lăng Đặc điểm nông học giống Đinh lăng Vùng trình tự rbcL Chỉ tiêu nông họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 37 0 0
-
27 trang 25 0 0
-
Bước đầu xác định Duck circovirus ở vịt tại Hà Nội
7 trang 21 0 0 -
9 trang 20 0 0
-
6 trang 20 0 0
-
Đặc điểm sinh học phân tử của virus gây bệnh Ca-rê (CDV) phân lập được trên chó tại tỉnh Trà Vinh
17 trang 19 0 0 -
8 trang 19 0 0
-
Nghiên cứu đặc điểm các gene mã hóa SWEET ở cây đu đủ (Carica papaya L.)
6 trang 16 0 0 -
Bài giảng Một số công cụ đánh giá gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn
56 trang 15 0 0 -
Xác định, phân loại và xây dựng bản đồ gen của họ dehydrin ở cây quýt (Citrus clementina)
6 trang 14 0 0