![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển của cư dân thủy diện ở Quảng Ninh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 491.13 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang triển khai dự án đưa cư dân thủy diện lên bờ nhằm: nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn mà vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người này và bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội dựa vào hoạt động du lịch. Bài viết trình bày những giá trị văn hóa biểu hiện trong mối quan hệ gia đình, dòng họ và cộng đồng cư dân thủy diện ở Quảng Ninh và những biến đổi do tác động của việc thay đổi môi trường sống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển của cư dân thủy diện ở Quảng NinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 8(93) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển của cư dân thủy diện ở Quảng Ninh Lê Hải Đăng * Tóm tắt: Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang triển khai dự án đưa cư dân thủy diện lên bờ nhằm: nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn mà vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người này và bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội dựa vào hoạt động du lịch. Bài viết trình bày những giá trị văn hóa biểu hiện trong mối quan hệ gia đình, dòng họ và cộng đồng cư dân thủy diện ở Quảng Ninh và những biến đổi do tác động của việc thay đổi môi trường sống. Từ khóa: Quan hệ gia đình; quan hệ dòng họ; cư dân thủy diện; Vịnh Hạ Long. 1. Mở đầu biến đổi văn hóa. Trong khuôn khổ bài viết Theo khuyến nghị của Tổ chức giáo dục, này, chúng tôi chỉ đề cập đến các mối quanKhoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc hệ của cư dân này dưới các góc độ gia đình,(UNESCO) về việc dân số vùng lõi Vịnh dòng họ, nơi cư trú và tập quán sinh kế...Hạ Long phát triển quá nhanh làm ảnh được coi như một phần giá trị văn hóahưởng đến công tác bảo tồn di sản, tỉnh truyền thống của cộng đồng người này.Quảng Ninh đang thực hiện dự án đưa ngư 2. Cư dân thủy diện ở Vịnh Hạ Longdân lên bờ sinh sống nhưng vẫn bảo tồn và Theo các lão ngư của hai làng Giangphát triển các làng chài trên Vịnh Hạ Long, Võng và Trúc Võng hiện đang sống ở xãđồng thời giúp những cư dân đang sống Hùng Thắng thì xưa kia địa phận của xãlênh đênh nơi sông nước có chỗ ở ổn định, Giang Võng từ ven đồi Cái Mắm của xãđược tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục và Tiêu Giao trở về Bang Trới thuộc khu vựccác vấn đề an sinh xã hội khác. Dự án chỉ Đá Trắng. Còn xã Trúc Võng từ ven quảrõ, ngư dân được định cư trên bờ vẫn là chủ đồi đó trở về Hòn Gai. Sau Cách mạngthể các hoạt động làng chài của mình. Hàng Tháng Tám, làng Giang Võng được đổi tênngày, ngư dân vẫn xuống Vịnh Hạ Long để là xã Độc Lập, còn làng Trúc Võng đổi làđánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, làm Thành Công.(*)dịch vụ du lịch,... các hoạt động đó gắn vớibảo tồn, phát triển các sản phẩm du lịch tạicác làng chài. Đây là cuộc chuyển đổi vì (*) Tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Việnđảm bảo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0912151915. Email: lehaidang74@gmail.com.cho ngư dân, hướng ngư dân vào hoạt động Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểndu lịch và bảo vệ môi trường Di sản thiên Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongnhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Như vậy, dự đề tài “Định cư trên bờ và biến đổi văn hóa của cư dân thủy diện ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và đầmán này sẽ có tác động đến đời sống của cư phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế)”, mãdân thủy diện về nhiều chiều cạnh, thúc đẩy số: IV5.3-2012.21.80 Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển... Khi người Pháp quay lại chiếm đóng liền thuộc địa phận phía Tây thị xã, gần BãiHòn Gai, Bãi Cháy và tiếp đó là cuộc kháng Cháy và trông ra đảo Tuần Châu(1).chiến chống Pháp quyết liệt, dân chài hai Như vậy, dân chài xã Hùng Thắng có thểlàng Giang Võng, Trúc Võng phiêu dạt, tan coi như một phần dân gốc của hai xã Giangtác. Năm 1948, chính quyền ta củng cố lại Võng, Trúc Võng trước Cách mạng Thángtổ chức các xã, thì xã Giang Võng cùng với Tám. Ngoài Hùng Thắng, ngư dân cònhai xã Xích Thổ, Đá Trắng hợp nhất thành chuyển đến cư trú ở Thành Công, Cao Xanh,xã Cộng Hòa thuộc huyện Hoành Bồ. Thực bến Bang và bến Trới, huyện Hoành Bồ, ởchất, dân Giang Võng lúc này chỉ còn một Tuần Châu (Tp. Hạ Long), ở xã Thắng Lợiít thuyền đậu ở bến Bang và bến Gạo Rang, và xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn.còn phần lớn đã di chuyển ra tuyến đảo 3. Quan hệ gia đình(1)ngoài. Xã Trúc Võng cũng vậy. Cũng năm Đối với cư dân sống bằng nghề chài lưới1948, huyện Cẩm Phả được thành lập. Phần trên biển ở Quảng Ninh, gia đình là đơn vịlớn dân chài từ Hòn Gai, Yên Hưng tản cư xã hội cơ bản, sinh sống trên thuyền từ thếra được tổ chức lại theo các xã mới hình hệ này sang thế ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển của cư dân thủy diện ở Quảng NinhTạp chí Khoa học xã hội Việt Nam, CHÍNHsố 8(93) TRỊ - KINH - 2015 TẾ HỌC Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển của cư dân thủy diện ở Quảng Ninh Lê Hải Đăng * Tóm tắt: Hiện nay, tỉnh Quảng Ninh đang triển khai dự án đưa cư dân thủy diện lên bờ nhằm: nâng cao chất lượng cuộc sống tốt hơn mà vẫn bảo tồn được những giá trị văn hóa truyền thống của cộng đồng người này và bảo vệ môi trường Vịnh Hạ Long - Di sản thiên nhiên thế giới, với mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội dựa vào hoạt động du lịch. Bài viết trình bày những giá trị văn hóa biểu hiện trong mối quan hệ gia đình, dòng họ và cộng đồng cư dân thủy diện ở Quảng Ninh và những biến đổi do tác động của việc thay đổi môi trường sống. Từ khóa: Quan hệ gia đình; quan hệ dòng họ; cư dân thủy diện; Vịnh Hạ Long. 1. Mở đầu biến đổi văn hóa. Trong khuôn khổ bài viết Theo khuyến nghị của Tổ chức giáo dục, này, chúng tôi chỉ đề cập đến các mối quanKhoa học và Văn hóa Liên Hợp Quốc hệ của cư dân này dưới các góc độ gia đình,(UNESCO) về việc dân số vùng lõi Vịnh dòng họ, nơi cư trú và tập quán sinh kế...Hạ Long phát triển quá nhanh làm ảnh được coi như một phần giá trị văn hóahưởng đến công tác bảo tồn di sản, tỉnh truyền thống của cộng đồng người này.Quảng Ninh đang thực hiện dự án đưa ngư 2. Cư dân thủy diện ở Vịnh Hạ Longdân lên bờ sinh sống nhưng vẫn bảo tồn và Theo các lão ngư của hai làng Giangphát triển các làng chài trên Vịnh Hạ Long, Võng và Trúc Võng hiện đang sống ở xãđồng thời giúp những cư dân đang sống Hùng Thắng thì xưa kia địa phận của xãlênh đênh nơi sông nước có chỗ ở ổn định, Giang Võng từ ven đồi Cái Mắm của xãđược tiếp cận với dịch vụ y tế, giáo dục và Tiêu Giao trở về Bang Trới thuộc khu vựccác vấn đề an sinh xã hội khác. Dự án chỉ Đá Trắng. Còn xã Trúc Võng từ ven quảrõ, ngư dân được định cư trên bờ vẫn là chủ đồi đó trở về Hòn Gai. Sau Cách mạngthể các hoạt động làng chài của mình. Hàng Tháng Tám, làng Giang Võng được đổi tênngày, ngư dân vẫn xuống Vịnh Hạ Long để là xã Độc Lập, còn làng Trúc Võng đổi làđánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản, làm Thành Công.(*)dịch vụ du lịch,... các hoạt động đó gắn vớibảo tồn, phát triển các sản phẩm du lịch tạicác làng chài. Đây là cuộc chuyển đổi vì (*) Tiến sĩ, Viện Thông tin Khoa học xã hội, Việnđảm bảo tốt hơn đời sống vật chất, tinh thần Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. ĐT: 0912151915. Email: lehaidang74@gmail.com.cho ngư dân, hướng ngư dân vào hoạt động Nghiên cứu này được tài trợ bởi Quỹ Phát triểndu lịch và bảo vệ môi trường Di sản thiên Khoa học và Công nghệ Quốc gia (Nafosted) trongnhiên thế giới Vịnh Hạ Long. Như vậy, dự đề tài “Định cư trên bờ và biến đổi văn hóa của cư dân thủy diện ở vịnh Hạ Long (Quảng Ninh) và đầmán này sẽ có tác động đến đời sống của cư phá Tam Giang - Cầu Hai (Thừa Thiên Huế)”, mãdân thủy diện về nhiều chiều cạnh, thúc đẩy số: IV5.3-2012.21.80 Quan hệ gia đình, dòng họ và hoạt động đi biển... Khi người Pháp quay lại chiếm đóng liền thuộc địa phận phía Tây thị xã, gần BãiHòn Gai, Bãi Cháy và tiếp đó là cuộc kháng Cháy và trông ra đảo Tuần Châu(1).chiến chống Pháp quyết liệt, dân chài hai Như vậy, dân chài xã Hùng Thắng có thểlàng Giang Võng, Trúc Võng phiêu dạt, tan coi như một phần dân gốc của hai xã Giangtác. Năm 1948, chính quyền ta củng cố lại Võng, Trúc Võng trước Cách mạng Thángtổ chức các xã, thì xã Giang Võng cùng với Tám. Ngoài Hùng Thắng, ngư dân cònhai xã Xích Thổ, Đá Trắng hợp nhất thành chuyển đến cư trú ở Thành Công, Cao Xanh,xã Cộng Hòa thuộc huyện Hoành Bồ. Thực bến Bang và bến Trới, huyện Hoành Bồ, ởchất, dân Giang Võng lúc này chỉ còn một Tuần Châu (Tp. Hạ Long), ở xã Thắng Lợiít thuyền đậu ở bến Bang và bến Gạo Rang, và xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn.còn phần lớn đã di chuyển ra tuyến đảo 3. Quan hệ gia đình(1)ngoài. Xã Trúc Võng cũng vậy. Cũng năm Đối với cư dân sống bằng nghề chài lưới1948, huyện Cẩm Phả được thành lập. Phần trên biển ở Quảng Ninh, gia đình là đơn vịlớn dân chài từ Hòn Gai, Yên Hưng tản cư xã hội cơ bản, sinh sống trên thuyền từ thếra được tổ chức lại theo các xã mới hình hệ này sang thế ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ gia đình Quan hệ dòng họ Cư dân thủy diện Vịnh Hạ Long Hoạt động đi biển Quan hệ cư trúTài liệu liên quan:
-
Tìm hiểu một số cách thức xưng hô trong giao tiếp tiếng Mường
7 trang 133 0 0 -
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng bạo lực gia đình Việt Nam hiện nay
27 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tâm lý học gia đình: Phần 1 - TS. Tiêu Thị Minh Hường
151 trang 33 0 0 -
28 trang 27 0 0
-
Các mối quan hệ trong gia đình ở Việt Nam: Một số vấn đề cần quan tâm - Nguyễn Hữu Minh
10 trang 25 0 0 -
3 trang 22 0 0
-
GIỚI THIỆU VỀ VĂN HÓA PHONG TỤC VIỆT - TẾT
10 trang 21 0 0 -
4 trang 20 0 0
-
Tiểu luận: Các di sản văn hoá vật thể và phi vật thể
13 trang 20 0 0 -
CẨM NANG DU LỊCH HẠ LONG HẠ LONG
18 trang 20 0 0