Quan hệ giữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ An
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 118.25 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đất Nghệ An dưới thời Lý là vùng trại, là biên viễn, phên dậu phía Nam của Tổ quốc. Vì vậy, muốn đưa nước Đại Việt bước vào thời kỳ thịnh vượng thì kế sách của triều đình nhà Lý phải làm cho đất trại Nghệ An nội trị ổn định về mọi mặt, ngoại trị không cho quân Chiêm Thành và Chân Lạp Lão Qua xâm phạm bờ cõi. Lý Nhật Quang sinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng Long, song lập nên nghiệp lớn vì nước, vì dân, rồi đi vào cõi vĩnh hằng và...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ An Quan hệ giữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ AnĐất Nghệ An dưới thời Lý là vùng trại, là biên viễn, phên dậu phía Nam của Tổquốc. Vì vậy, muốn đưa nước Đại Việt bước vào thời kỳ thịnh vượng thì kế sáchcủa triều đình nhà Lý phải làm cho đất trại Nghệ An nội trị ổn định về mọi mặt,ngoại trị không cho quân Chiêm Thành và Chân Lạp Lão Qua xâm phạm bờ cõi. Lý Nhật Quang sinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng Long, song lập nênnghiệp lớn vì nước, vì dân, rồi đi vào cõi vĩnh hằng và hiển thánh trên đất trạiNghệ An. Công lao hiển hách của Lý Nhật Quang nói lên mối quan hệ khăng khítgiữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ An dưới thời Lý. Đất Nghệ An dưới thời Lý là vùng trại, là biên viễn, phên dậu phía Namcủa Tổ quốc. Vì vậy, muốn đưa nước Đại Việt bước vào thời kỳ thịnh vượng thìkế sách của triều đình nhà Lý phải làm cho đất trại Nghệ An nội trị ổn định về mọimặt, ngoại trị không cho quân Chiêm Thành và Chân Lạp Lão Qua xâm phạm bờcõi. Vua Lý Thái Tổ khi mới lên ngôi đã trực tiếp cầm quân đi dẹp loạn ở DiễnChâu. Sử chép: “Tháng 12/1012 vua thân đi đánh Diễn Châu (1). Khi về đến VũngBiện gặp lúc trời tối sầm, gió sấm dữ dội, vua đốt hương khấn trời rằng: “Tôi làngười ít đức, lạm ở trên dân, nơm nớp lo sợ như sắp sa xuống vực sâu, không dámcậy binh uy mà đi đánh dẹp càn bậy. Chỉ vì người Diễn Châu không theo giáo hóa,ngu bạo làm càn, tàn ngược chúng dân, tội ác chồng chất, đến nay không thể dungtha không đánh, còn như trong khi đánh nhau, hoặc giết oan kẻ trung hiếu, hoặchại lầm kẻ hiền lương, đến nỗi hoàng thiên nổi giận phải tỏ cho biết lỗi lầm, dẫugặp tổn hại cũng không dám oán trách. Đến như sáu quân thì tội lỗi có thể dungthứ, xin lòng trời soi xét”. Khấn xong gió sấm đều yên lặng” (2). Để giữ gìn đảm bảo được sự an ninh chính trị ở vùng đất trại này, hễ cógiặc xâm lấn, triều đình lập tức cử Hoàng Thân đem quân đi đánh dẹp. Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục chép: “Tháng 11 năm Bính Dần (1026) xuốngchiếu cho Khai Thiên Vương Phật Mã đi đánh Châu Diễn”(3). Năm 1031 mùaxuân người Châu Hoan làm phản. Tháng 2 ngày mồng 1 vua thân đi đánh ChâuHoan(4). Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Châu Hoan, người châu ấy đầu hàng,xuống chiếu tha tội cho các Mục thú, sai Trung sứ vỗ yên mọi tầng lớp nhân dân. Đảm bảo được an ninh ở vùng đất trại Nghệ An tức là đảm bảo ổn định nềnchính trị, nên nhà Lý ngoài việc kiên quyết trấn những cuộc nổi loạn hoặc xâm lấncủa ngoại bang, còn chú trọng và tích cực di chuyển dân nơi khác đến và củng cốchính quyền cấp địa phương ở Nghệ An. Sử chép: “Tháng 2 năm 1024 xuốngchiếu lập trại Định Phiên ở địa giới phía nam Châu Hoan, cho quản giáo Lý ThaiGiai làm trại chủ”(5). Lý Đạo Thành từng là đại thần của triều Lý cũng có thời gian được triềuđình cử làm Tri Châu Nghệ An (6). Để củng cố và phát triển vùng đất phên dậu quan trọng này, triều đình nhàLý đã cử Lý Nhật Quang là con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ vào làm Tri châuNghệ An. Lý Nhật Quang sinh năm Mậu Tý (988). Thuở nhỏ, Ngài được vua cha vàhoàng tộc rèn cặp, bản tính thông minh, dĩnh ngộ. Lý Nhật Quang sớm bộc lộ khíchất dũng cảm, trung hiếu, cung cần và có tài kinh bang tế thế. Năm 1039, khi ởđộ tuổi 51, Lý Nhật Quang được triều đình cử vào Nghệ An trông coi việc tô thuế.Sách Việt điện u linh chép: “Được chọn làm việc tô thuế ở Nghệ An giữ chức mấynăm, sợi tơ sợi tóc của dân không hề xâm phạm, nổi tiếng liêm trực, nhà vua càngquí mến, ban cho hiệu Uy Minh Thái tử, giao cho việc quản dân ở châu ấy”. Năm Tân Tỵ (1041), Lý Nhật Quang được bổ làm Tri Châu Nghệ An vàchọn vùng đất Bạch Đường để làm lỵ sở. Ở thế kỷ XI, Bạch Đường là vùng núirừng có địa thế hiểm trở như thiên la địa võng. Ở đây, có sông Lam, con sông lớnnhất, đẹp nhất và hung dữ nhất của xứ Nghệ chảy uốn lượn qua, tạo ra cảnh trí sơnthủy hữu tình, địa linh nhân kiệt. Từ địa bàn này theo dòng sông Lam có thể xuốngbiển Đông hay lên tới biên giới Việt - Lào khá thuận tiện có thể vạch đường bộ đisang miền Nghĩa Đàn, Quỳ Châu rồi vào Thanh Hóa và các tỉnh phía Bắc, hoặc đivào phương Nam để sang các nước Chiêm Thành, Chân Lạp. Từ đây lan tỏaxuống vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An như Diễn Châu, Yên Thành, QuỳnhLưu, Nam Đàn, Thanh Chương… cũng khá dễ dàng. Phủ lỵ châu Nghệ An được Lý Nhật Quang đặt dưới chân núi Quả Sơnthuộc vùng Bạch Đường. Từ phủ lỵ này, Lý Nhật Quang có thể quản lý và khốngchế được cả vùng đất Nghệ An từ các vùng ven biển, đồng bằng, trung du cho đếnthượng du khá chặt chẽ và bền vững. Sau khi ổn định vùng lỵ sở Bạch Đường, Lý Nhật Quang tích cực chiêu mộnhân dân và sử dụng cả tù binh để đẩy mạnh khai khẩn đất hoang với quy mô rộngkhắp chưa từng có. Các vùng đất: Khe Bố, Cự Đồn ở Tương Dương, Nam Kim ởNam Đàn, Hoàng Mai ở Quỳnh Lưu, Cửa Hội ở Nghi Xuân, Kỳ Anh dưới chânĐèo Ngang…. Tất cả đều do trí tuệ và công lao của Ngài tạo dựng lên.Để có lực lượng vũ trang làm chủ lực cho việc giữ vững vùng biên cương và anninh chính trị trong nội bộ nhân dân, Lý Nhật Quang đã lập đạo quân NghiêmThắng, đại bản doanh đóng trên tả ngạn sông Lam, phía dưới Bạch Đường vài km.Về sau trên vùng đại bản doanh này nhân dân đã lập nên làng Nghiêm Thắng (naythuộc xã Đông Sơn, huyện Đô Lương). Lý Nhật Quang đã chú ý khai thông hai con đường huyết mạch trên đấtNghệ An. Đó là con đường thượng đạo từ lỵ sở Bạch Đường ra Thanh Hóa và cáctỉnh phía Bắc, con đường lên biên giới Việt Lào qua huyện Kỳ Sơn. Ngài còn tổchức nạo vét kênh Đa Cái, đào kênh Bà Hòa để làm thông thương con đường thủytừ Bắc vào Nam, lập các trại quân lương, trong đó có trại kho Bà Hòa để tích trữlương thực phục vụ tích cực cho quốc kế dân sinh, hưng thịnh xứ sở. Đặc biệt, LýNhật Quang đã sáng suốt khởi xướng đắp đê sông Lam để ngăn lũ lụt, bảo vệ xómlàng. Ngày nay, con đê tả Lam sừng sững vững chãi ngăn nước lũ trên dòng Lamgia ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ giữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ An Quan hệ giữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ AnĐất Nghệ An dưới thời Lý là vùng trại, là biên viễn, phên dậu phía Nam của Tổquốc. Vì vậy, muốn đưa nước Đại Việt bước vào thời kỳ thịnh vượng thì kế sáchcủa triều đình nhà Lý phải làm cho đất trại Nghệ An nội trị ổn định về mọi mặt,ngoại trị không cho quân Chiêm Thành và Chân Lạp Lão Qua xâm phạm bờ cõi. Lý Nhật Quang sinh ra và lớn lên tại kinh thành Thăng Long, song lập nênnghiệp lớn vì nước, vì dân, rồi đi vào cõi vĩnh hằng và hiển thánh trên đất trạiNghệ An. Công lao hiển hách của Lý Nhật Quang nói lên mối quan hệ khăng khítgiữa kinh thành Thăng Long với đất trại Nghệ An dưới thời Lý. Đất Nghệ An dưới thời Lý là vùng trại, là biên viễn, phên dậu phía Namcủa Tổ quốc. Vì vậy, muốn đưa nước Đại Việt bước vào thời kỳ thịnh vượng thìkế sách của triều đình nhà Lý phải làm cho đất trại Nghệ An nội trị ổn định về mọimặt, ngoại trị không cho quân Chiêm Thành và Chân Lạp Lão Qua xâm phạm bờcõi. Vua Lý Thái Tổ khi mới lên ngôi đã trực tiếp cầm quân đi dẹp loạn ở DiễnChâu. Sử chép: “Tháng 12/1012 vua thân đi đánh Diễn Châu (1). Khi về đến VũngBiện gặp lúc trời tối sầm, gió sấm dữ dội, vua đốt hương khấn trời rằng: “Tôi làngười ít đức, lạm ở trên dân, nơm nớp lo sợ như sắp sa xuống vực sâu, không dámcậy binh uy mà đi đánh dẹp càn bậy. Chỉ vì người Diễn Châu không theo giáo hóa,ngu bạo làm càn, tàn ngược chúng dân, tội ác chồng chất, đến nay không thể dungtha không đánh, còn như trong khi đánh nhau, hoặc giết oan kẻ trung hiếu, hoặchại lầm kẻ hiền lương, đến nỗi hoàng thiên nổi giận phải tỏ cho biết lỗi lầm, dẫugặp tổn hại cũng không dám oán trách. Đến như sáu quân thì tội lỗi có thể dungthứ, xin lòng trời soi xét”. Khấn xong gió sấm đều yên lặng” (2). Để giữ gìn đảm bảo được sự an ninh chính trị ở vùng đất trại này, hễ cógiặc xâm lấn, triều đình lập tức cử Hoàng Thân đem quân đi đánh dẹp. Khâm địnhViệt sử thông giám cương mục chép: “Tháng 11 năm Bính Dần (1026) xuốngchiếu cho Khai Thiên Vương Phật Mã đi đánh Châu Diễn”(3). Năm 1031 mùaxuân người Châu Hoan làm phản. Tháng 2 ngày mồng 1 vua thân đi đánh ChâuHoan(4). Quân đi từ kinh sư đến đóng ở Châu Hoan, người châu ấy đầu hàng,xuống chiếu tha tội cho các Mục thú, sai Trung sứ vỗ yên mọi tầng lớp nhân dân. Đảm bảo được an ninh ở vùng đất trại Nghệ An tức là đảm bảo ổn định nềnchính trị, nên nhà Lý ngoài việc kiên quyết trấn những cuộc nổi loạn hoặc xâm lấncủa ngoại bang, còn chú trọng và tích cực di chuyển dân nơi khác đến và củng cốchính quyền cấp địa phương ở Nghệ An. Sử chép: “Tháng 2 năm 1024 xuốngchiếu lập trại Định Phiên ở địa giới phía nam Châu Hoan, cho quản giáo Lý ThaiGiai làm trại chủ”(5). Lý Đạo Thành từng là đại thần của triều Lý cũng có thời gian được triềuđình cử làm Tri Châu Nghệ An (6). Để củng cố và phát triển vùng đất phên dậu quan trọng này, triều đình nhàLý đã cử Lý Nhật Quang là con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ vào làm Tri châuNghệ An. Lý Nhật Quang sinh năm Mậu Tý (988). Thuở nhỏ, Ngài được vua cha vàhoàng tộc rèn cặp, bản tính thông minh, dĩnh ngộ. Lý Nhật Quang sớm bộc lộ khíchất dũng cảm, trung hiếu, cung cần và có tài kinh bang tế thế. Năm 1039, khi ởđộ tuổi 51, Lý Nhật Quang được triều đình cử vào Nghệ An trông coi việc tô thuế.Sách Việt điện u linh chép: “Được chọn làm việc tô thuế ở Nghệ An giữ chức mấynăm, sợi tơ sợi tóc của dân không hề xâm phạm, nổi tiếng liêm trực, nhà vua càngquí mến, ban cho hiệu Uy Minh Thái tử, giao cho việc quản dân ở châu ấy”. Năm Tân Tỵ (1041), Lý Nhật Quang được bổ làm Tri Châu Nghệ An vàchọn vùng đất Bạch Đường để làm lỵ sở. Ở thế kỷ XI, Bạch Đường là vùng núirừng có địa thế hiểm trở như thiên la địa võng. Ở đây, có sông Lam, con sông lớnnhất, đẹp nhất và hung dữ nhất của xứ Nghệ chảy uốn lượn qua, tạo ra cảnh trí sơnthủy hữu tình, địa linh nhân kiệt. Từ địa bàn này theo dòng sông Lam có thể xuốngbiển Đông hay lên tới biên giới Việt - Lào khá thuận tiện có thể vạch đường bộ đisang miền Nghĩa Đàn, Quỳ Châu rồi vào Thanh Hóa và các tỉnh phía Bắc, hoặc đivào phương Nam để sang các nước Chiêm Thành, Chân Lạp. Từ đây lan tỏaxuống vùng đồng bằng và ven biển Nghệ An như Diễn Châu, Yên Thành, QuỳnhLưu, Nam Đàn, Thanh Chương… cũng khá dễ dàng. Phủ lỵ châu Nghệ An được Lý Nhật Quang đặt dưới chân núi Quả Sơnthuộc vùng Bạch Đường. Từ phủ lỵ này, Lý Nhật Quang có thể quản lý và khốngchế được cả vùng đất Nghệ An từ các vùng ven biển, đồng bằng, trung du cho đếnthượng du khá chặt chẽ và bền vững. Sau khi ổn định vùng lỵ sở Bạch Đường, Lý Nhật Quang tích cực chiêu mộnhân dân và sử dụng cả tù binh để đẩy mạnh khai khẩn đất hoang với quy mô rộngkhắp chưa từng có. Các vùng đất: Khe Bố, Cự Đồn ở Tương Dương, Nam Kim ởNam Đàn, Hoàng Mai ở Quỳnh Lưu, Cửa Hội ở Nghi Xuân, Kỳ Anh dưới chânĐèo Ngang…. Tất cả đều do trí tuệ và công lao của Ngài tạo dựng lên.Để có lực lượng vũ trang làm chủ lực cho việc giữ vững vùng biên cương và anninh chính trị trong nội bộ nhân dân, Lý Nhật Quang đã lập đạo quân NghiêmThắng, đại bản doanh đóng trên tả ngạn sông Lam, phía dưới Bạch Đường vài km.Về sau trên vùng đại bản doanh này nhân dân đã lập nên làng Nghiêm Thắng (naythuộc xã Đông Sơn, huyện Đô Lương). Lý Nhật Quang đã chú ý khai thông hai con đường huyết mạch trên đấtNghệ An. Đó là con đường thượng đạo từ lỵ sở Bạch Đường ra Thanh Hóa và cáctỉnh phía Bắc, con đường lên biên giới Việt Lào qua huyện Kỳ Sơn. Ngài còn tổchức nạo vét kênh Đa Cái, đào kênh Bà Hòa để làm thông thương con đường thủytừ Bắc vào Nam, lập các trại quân lương, trong đó có trại kho Bà Hòa để tích trữlương thực phục vụ tích cực cho quốc kế dân sinh, hưng thịnh xứ sở. Đặc biệt, LýNhật Quang đã sáng suốt khởi xướng đắp đê sông Lam để ngăn lũ lụt, bảo vệ xómlàng. Ngày nay, con đê tả Lam sừng sững vững chãi ngăn nước lũ trên dòng Lamgia ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử việt nam tỉnh nghệ an nhân vật lịch sử Danh thần xứ Nghệ văn hóa tỉnh nghệGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 139 0 0 -
Quyết định số 71/2012/QĐ-UBND
3 trang 77 0 0 -
69 trang 68 0 0
-
Quyết định số 73/2012/QĐ-UBND
8 trang 67 0 0 -
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 56 0 0 -
11 trang 56 0 0
-
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 53 0 0 -
11 trang 45 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
26 trang 39 0 0