Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics: Mô hình lý thuyết cho Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 388.59 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics: Mô hình lý thuyết cho Việt Nam" nhằm xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đến quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp dịch vụ logistics (trong nghiên cứu này gọi tắt là doanh nghiệp logistics) ở Việt Nam nhằm phát triển quan hệ này trong tương lai. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics: Mô hình lý thuyết cho Việt Nam QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH NGHIỆP LOGISTICS: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHO VIỆT NAM TS. Đặng Thị Thu Trang Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đếnquan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp dịch vụlogistics (trong nghiên cứu này gọi tắt là doanh nghiệp logistics) ở Việt Nam nhằmphát triển quan hệ này trong tương lai. Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu khác nhauvề ảnh hưởng của các nhân tố này đến quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp(cooperative relationship), đặc biệt là giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vàdoanh nghiệp logistics trên thế giới, kết hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam tronghoạt động xuất nhập khẩu và logistics, tác giả xây dựng mô hình thích hợp về ảnhhưởng của những nhân tố này đến quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu và doanh nghiệp logistics Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho việctriển khai nghiên cứu thực tiễn ở các doanh nghiệp này trong tương lai và gợi mở cáchàm ý nhằm tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp này. Từ khoá: doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp dịch vụ logistics, quan hệ hợp tác Abstract This article attempted to identify the main factors that are affecting thecooperative relationships between export and import firms and logistics firms inVietnam in order to predict their future development. Based on the synthesis of variousstudies on the effects of these factors on inter-firm cooperation worldwide, inparticular for relationship between export and import firms and logistics firms with theanalysis of actual situations in Vietnam, the author builds a solution model on thecooperative relationship between export and import firms and logistics firms in orderto facilitate the practical study at these prospective firms in Vietnam. Key words: export and import firm, logistics firm, cooperative relationship 115 1. Giới thiệu Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp hay giữa các đối tác đã được nghiên cứukhá bài bản về lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn ở nhiều quốc gia trên thế giới(Anderson & Narus, 1990; Hanna & Walsh, 2008; Huybers & Bennett, 2003; Lane &Bachmann, 1997; Morgan & Hunt, 1994; Rosenfeld, 1996) và kể cả ở Việt Nam(Nguyen, 2011). Vai trò của hợp tác giữa các hãng ngày càng trở nên quan trọng, đặcbiệt giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng: sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)và cuối năm 2015 với lộ trình tự do hoá dịch vụ logistics vào năm 2013 và nhất là ViệtNam sẽ sớm tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương(TPP)1. Thực tế cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đang tăng nhanh: tínhđến tháng 9/2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt xấp xỉ 230 tỷUSD, tăng 12,9 % so với cùng kỳ năm 20142. Đặc biệt, Việt Nam đã có những mặthàng xuất khẩu kỷ lục như gạo, cà phê, nông thuỷ sản... Có được thành quả này mộtphần nhờ vào sự phát triển của dịch vụ logistics Việt Nam trong thời gian qua. Trongkhi đó, về phần mình, các nhà xuất nhập khẩu cũng là những người cung cấp việc làmcho những công ty logistics. Sự thay đổi của chủ hàng do vậy là một trong những nhântố chính thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics. Tuy nhiên, so với các nước pháttriển trên thế giới, và kể cả so với một số quốc gia trong khu vực ASEAN, chất lượngdịch vụ logistics Việt Nam chưa cao đã ảnh hưởng không tốt đến hoạt động xuất nhậpkhẩu. Vì thế, hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và logistics có thể là giảipháp hữu hiệu. Hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp này sẽ góp phần giảm chi phí,nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành với những giải phápgiảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các giải pháp quản lý rủiro, giảm tổn thất trong vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua dịch vụ đại lýhải quan... Việt Nam được đánh giá là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý vô cùngthuận lợi để phát triển ngành logistics với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắcđến Nam, trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đườngthuỷ, 266 cảng biển, 20 sân bay và hàng trăm cửa khẩu quốc tế, nằm ở trung tâm khuvực châu Á – Thái Bình Dương... Tuy nhiên tiềm năng và lợi thế này chưa được pháthuy đúng mức, đặc biệt trong việc phát triển dịch vụ logistics hỗ trợ xuất nhập khẩu.Theo nhiều nhà nghiên c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics: Mô hình lý thuyết cho Việt Nam QUAN HỆ HỢP TÁC GIỮA CÁC DOANH NGHIỆP XUẤT NHẬP KHẨU VÀ DOANH NGHIỆP LOGISTICS: MÔ HÌNH LÝ THUYẾT CHO VIỆT NAM TS. Đặng Thị Thu Trang Khoa Thương mại, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng Tóm tắt Mục tiêu của nghiên cứu này là xác định những nhân tố chính ảnh hưởng đếnquan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp dịch vụlogistics (trong nghiên cứu này gọi tắt là doanh nghiệp logistics) ở Việt Nam nhằmphát triển quan hệ này trong tương lai. Trên cơ sở tổng hợp các nghiên cứu khác nhauvề ảnh hưởng của các nhân tố này đến quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp(cooperative relationship), đặc biệt là giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu vàdoanh nghiệp logistics trên thế giới, kết hợp với điều kiện thực tế của Việt Nam tronghoạt động xuất nhập khẩu và logistics, tác giả xây dựng mô hình thích hợp về ảnhhưởng của những nhân tố này đến quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhậpkhẩu và doanh nghiệp logistics Việt Nam. Kết quả nghiên cứu này làm cơ sở cho việctriển khai nghiên cứu thực tiễn ở các doanh nghiệp này trong tương lai và gợi mở cáchàm ý nhằm tăng cường hợp tác giữa các doanh nghiệp này. Từ khoá: doanh nghiệp xuất nhập khẩu, doanh nghiệp dịch vụ logistics, quan hệ hợp tác Abstract This article attempted to identify the main factors that are affecting thecooperative relationships between export and import firms and logistics firms inVietnam in order to predict their future development. Based on the synthesis of variousstudies on the effects of these factors on inter-firm cooperation worldwide, inparticular for relationship between export and import firms and logistics firms with theanalysis of actual situations in Vietnam, the author builds a solution model on thecooperative relationship between export and import firms and logistics firms in orderto facilitate the practical study at these prospective firms in Vietnam. Key words: export and import firm, logistics firm, cooperative relationship 115 1. Giới thiệu Quan hệ hợp tác giữa các doanh nghiệp hay giữa các đối tác đã được nghiên cứukhá bài bản về lý thuyết cũng như ứng dụng thực tiễn ở nhiều quốc gia trên thế giới(Anderson & Narus, 1990; Hanna & Walsh, 2008; Huybers & Bennett, 2003; Lane &Bachmann, 1997; Morgan & Hunt, 1994; Rosenfeld, 1996) và kể cả ở Việt Nam(Nguyen, 2011). Vai trò của hợp tác giữa các hãng ngày càng trở nên quan trọng, đặcbiệt giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và doanh nghiệp logistics Việt Nam trongđiều kiện hội nhập kinh tế sâu rộng: sự hình thành cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC)và cuối năm 2015 với lộ trình tự do hoá dịch vụ logistics vào năm 2013 và nhất là ViệtNam sẽ sớm tham gia Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lược xuyên Thái Bình Dương(TPP)1. Thực tế cho thấy kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam đang tăng nhanh: tínhđến tháng 9/2015, tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá cả nước đạt xấp xỉ 230 tỷUSD, tăng 12,9 % so với cùng kỳ năm 20142. Đặc biệt, Việt Nam đã có những mặthàng xuất khẩu kỷ lục như gạo, cà phê, nông thuỷ sản... Có được thành quả này mộtphần nhờ vào sự phát triển của dịch vụ logistics Việt Nam trong thời gian qua. Trongkhi đó, về phần mình, các nhà xuất nhập khẩu cũng là những người cung cấp việc làmcho những công ty logistics. Sự thay đổi của chủ hàng do vậy là một trong những nhântố chính thúc đẩy sự phát triển của ngành logistics. Tuy nhiên, so với các nước pháttriển trên thế giới, và kể cả so với một số quốc gia trong khu vực ASEAN, chất lượngdịch vụ logistics Việt Nam chưa cao đã ảnh hưởng không tốt đến hoạt động xuất nhậpkhẩu. Vì thế, hợp tác giữa các doanh nghiệp xuất nhập khẩu và logistics có thể là giảipháp hữu hiệu. Hợp tác hiệu quả giữa các doanh nghiệp này sẽ góp phần giảm chi phí,nâng cao năng lực cạnh tranh cho các doanh nghiệp trong ngành với những giải phápgiảm chi phí và thời gian cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu, các giải pháp quản lý rủiro, giảm tổn thất trong vận chuyển hàng hoá xuất nhập khẩu thông qua dịch vụ đại lýhải quan... Việt Nam được đánh giá là quốc gia có điều kiện tự nhiên và vị trí địa lý vô cùngthuận lợi để phát triển ngành logistics với bờ biển dài khoảng 3.260 km trải dài từ Bắcđến Nam, trên 17.000 km đường nhựa, hơn 3.200 km đường sắt, 42.000 km đườngthuỷ, 266 cảng biển, 20 sân bay và hàng trăm cửa khẩu quốc tế, nằm ở trung tâm khuvực châu Á – Thái Bình Dương... Tuy nhiên tiềm năng và lợi thế này chưa được pháthuy đúng mức, đặc biệt trong việc phát triển dịch vụ logistics hỗ trợ xuất nhập khẩu.Theo nhiều nhà nghiên c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo Kinh tế quản lý Quản trị kinh doanh Bối cảnh toán cầu hóa Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Doanh nghiệp logistics Quan hệ hợp tácGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 389 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 335 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 334 0 0 -
115 trang 318 0 0
-
146 trang 314 0 0
-
98 trang 309 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 294 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 292 0 0 -
96 trang 239 3 0
-
87 trang 237 0 0