Quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La (Việt Nam) với các tỉnh Bắc Lào trong quá trình phát triển
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Với việc phân tích mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào, bài viết góp phần làm rõ nét thêm mối quan hệ truyền thống gắn bó đặc biệt của hai đất nước Việt – Lào anh em trong truyền thống và hiện tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La (Việt Nam) với các tỉnh Bắc Lào trong quá trình phát triểnKINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN GIỮA TỈNH SƠN LA (VIỆT NAM) VỚI CÁC TỈNH BẮC LÀO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNLường Văn YệuSở Khoa học và Công nghệ Sơn LaEmail: luongyeu99@gmail.com H ai nước Việt Nam – Lào luôn có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dựng nước và giữ nước. Hai dân tộc đã gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau trong hai cuộc khángNgày nhận bài: 24/7/2020 chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập dân tộc.Ngày phản biện: 06/11/2020 Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước ngày 30/4/1975 và Lào giànhNgày tác giả sửa: 12/11/2020 độc lập dân tộc ngày 2/12/1975, hai nước đã đặt quan hệ ngoại giao hữu nghị đặc biệt. Từ đó, sự hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau vềNgày duyệt đăng: 14/11/2020 kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng… giữa hai nướcNgày phát hành: 20/11/2020 tiếp tục đơm hoa kết trái. Đây chính là nền tảng, khởi nguồn cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa các dân tộc của tỉnh Sơn La (ViệtDOI: Nam) với các tỉnh Bắc Lào trong quá trình phát triển sau này.https://doi.org/10.25073/0866-773X/435 Với việc phân tích mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào, bài viết góp phần làm rõ nét thêm mối quan hệ truyền thống gắn bó đặc biệt của hai đất nước Việt – Lào anh em trong truyền thống và hiện tại. Từ khóa: Tỉnh Sơn La; Tỉnh Hủa Phăn; Các tỉnh Bắc Lào; Quan hệ hợp tác toàn diện. 1. Đặt vấn đề nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh nghiên Với nhiệm vụ xây dựng đường biên giới hòa cứu một cách hệ thống bằng đề tài khoa học cấp tỉnhbình hữu nghị, hợp tác toàn diện về bảo vệ đường hoặc cấp quốc gia. Tài liệu chính dùng trong nghiênbiên giới hữu nghị, phát triển kinh tế, xây dựng cứu này là báo cáo định kỳ hằng năm của tỉnh Sơnhạ tầng kiến thiết cơ bản, phát triển kinh tế nông La và các tỉnh Bắc Lào về kết quả thực hiện hợp tácnghiệp, thương mại, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, toàn diện.khoa học công nghệ…, hơn 40 năm qua, mối quan Bên cạnh đó, cũng có một số hội thảo khoa họchệ hợp tác giữa tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào cấp quốc gia được tổ chức tại Sơn La và một số tỉnhđã đạt được những kết quả nhất định, góp phần xây thành khác như Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La… đãdựng quan hệ hữu nghị đặc biệt và phát triển kinh nêu bật một số thành tựu đạt được trong quan hệtế - xã hội theo hướng bền vững của 2 nước Việt – hợp tác giữa tỉnh Sơn La và các tỉnh Bắc Lào. ĐiểnLào. Trong quá trình hợp tác hữu nghị, các ngành hình là Hội thảo Thái học lần thứ VI tại tỉnh Thanhcác cấp và nhân dân tỉnh Sơn La cùng các tỉnh Bắc Hóa (năm 2012) với cuốn kỷ yếu “Cộng đồng cácLào luôn thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí tộc người ngữ hệ Thái - Kadai ở Việt Nam: TruyềnMinh về mối quan hệ thủy chung son sắt này. thống, phát triển và hội nhập” do Ủy ban nhân dân Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu về tỉnh Thanh Hóa và Viện Nghiên cứu Việt Nam họcđiều kiện tự nhiên, truyền thống đoàn kết yêu nước và Khoa học phát triển - Đại học quốc gia Hà Nộichống ngoại xâm, sự hợp tác phát triển kinh tế, xã ấn hành năm 2012. Trong kỷ yếu này có hai bài nóihội, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ và về nguồn gốc và lịch sử mối quan hệ người Tháimột số hoạt động khác trong quá trình hợp tác giữa Việt Nam (trong đó có Sơn La) với các tộc ngườicác tỉnh nhằm làm sáng rõ thêm mối quan hệ hợp Thái, Lào và các tộc người sống tại Hủa Phăn (Lào).tác toàn diện trên tinh thần hữu nghị đặc biệt, đảm Tham luận “Người Thái xứ Thanh trong bức tranhbảo thống nhất phát triển chung theo hướng lâu dài, chung của người Thái Việt Nam” (Lê Sỹ Giáo,gắn bó và đoàn kết. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nói về mối quan hệ các nhóm 2. Tổng quan nghiên cứu Thái Thanh Hóa và các nhóm tại tỉnh Sơn La, Điện Mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - Biên, Hòa Bình, Nghệ An. Bài viết “Quan hệ nguồnLào đã có từ lâu đời. Sự hợp tác giữa tỉnh Sơn La gốc giữa người Thái Thanh - Nghệ với các nhómvới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La (Việt Nam) với các tỉnh Bắc Lào trong quá trình phát triểnKINH NGHIỆM THỰC TIỄN QUAN HỆ HỢP TÁC TOÀN DIỆN GIỮA TỈNH SƠN LA (VIỆT NAM) VỚI CÁC TỈNH BẮC LÀO TRONG QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂNLường Văn YệuSở Khoa học và Công nghệ Sơn LaEmail: luongyeu99@gmail.com H ai nước Việt Nam – Lào luôn có truyền thống đoàn kết trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, dựng nước và giữ nước. Hai dân tộc đã gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau trong hai cuộc khángNgày nhận bài: 24/7/2020 chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ, giành lại độc lập dân tộc.Ngày phản biện: 06/11/2020 Sau khi Việt Nam thống nhất đất nước ngày 30/4/1975 và Lào giànhNgày tác giả sửa: 12/11/2020 độc lập dân tộc ngày 2/12/1975, hai nước đã đặt quan hệ ngoại giao hữu nghị đặc biệt. Từ đó, sự hợp tác toàn diện, giúp đỡ lẫn nhau vềNgày duyệt đăng: 14/11/2020 kinh tế, văn hóa, y tế, giáo dục, an ninh quốc phòng… giữa hai nướcNgày phát hành: 20/11/2020 tiếp tục đơm hoa kết trái. Đây chính là nền tảng, khởi nguồn cho quan hệ hợp tác toàn diện giữa các dân tộc của tỉnh Sơn La (ViệtDOI: Nam) với các tỉnh Bắc Lào trong quá trình phát triển sau này.https://doi.org/10.25073/0866-773X/435 Với việc phân tích mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào, bài viết góp phần làm rõ nét thêm mối quan hệ truyền thống gắn bó đặc biệt của hai đất nước Việt – Lào anh em trong truyền thống và hiện tại. Từ khóa: Tỉnh Sơn La; Tỉnh Hủa Phăn; Các tỉnh Bắc Lào; Quan hệ hợp tác toàn diện. 1. Đặt vấn đề nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài tỉnh nghiên Với nhiệm vụ xây dựng đường biên giới hòa cứu một cách hệ thống bằng đề tài khoa học cấp tỉnhbình hữu nghị, hợp tác toàn diện về bảo vệ đường hoặc cấp quốc gia. Tài liệu chính dùng trong nghiênbiên giới hữu nghị, phát triển kinh tế, xây dựng cứu này là báo cáo định kỳ hằng năm của tỉnh Sơnhạ tầng kiến thiết cơ bản, phát triển kinh tế nông La và các tỉnh Bắc Lào về kết quả thực hiện hợp tácnghiệp, thương mại, giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa, toàn diện.khoa học công nghệ…, hơn 40 năm qua, mối quan Bên cạnh đó, cũng có một số hội thảo khoa họchệ hợp tác giữa tỉnh Sơn La với các tỉnh Bắc Lào cấp quốc gia được tổ chức tại Sơn La và một số tỉnhđã đạt được những kết quả nhất định, góp phần xây thành khác như Thanh Hóa, Nghệ An, Sơn La… đãdựng quan hệ hữu nghị đặc biệt và phát triển kinh nêu bật một số thành tựu đạt được trong quan hệtế - xã hội theo hướng bền vững của 2 nước Việt – hợp tác giữa tỉnh Sơn La và các tỉnh Bắc Lào. ĐiểnLào. Trong quá trình hợp tác hữu nghị, các ngành hình là Hội thảo Thái học lần thứ VI tại tỉnh Thanhcác cấp và nhân dân tỉnh Sơn La cùng các tỉnh Bắc Hóa (năm 2012) với cuốn kỷ yếu “Cộng đồng cácLào luôn thấm nhuần lời dạy của Chủ tịch Hồ Chí tộc người ngữ hệ Thái - Kadai ở Việt Nam: TruyềnMinh về mối quan hệ thủy chung son sắt này. thống, phát triển và hội nhập” do Ủy ban nhân dân Trong phạm vi bài viết, tác giả nghiên cứu về tỉnh Thanh Hóa và Viện Nghiên cứu Việt Nam họcđiều kiện tự nhiên, truyền thống đoàn kết yêu nước và Khoa học phát triển - Đại học quốc gia Hà Nộichống ngoại xâm, sự hợp tác phát triển kinh tế, xã ấn hành năm 2012. Trong kỷ yếu này có hai bài nóihội, văn hóa, y tế, giáo dục, khoa học công nghệ và về nguồn gốc và lịch sử mối quan hệ người Tháimột số hoạt động khác trong quá trình hợp tác giữa Việt Nam (trong đó có Sơn La) với các tộc ngườicác tỉnh nhằm làm sáng rõ thêm mối quan hệ hợp Thái, Lào và các tộc người sống tại Hủa Phăn (Lào).tác toàn diện trên tinh thần hữu nghị đặc biệt, đảm Tham luận “Người Thái xứ Thanh trong bức tranhbảo thống nhất phát triển chung theo hướng lâu dài, chung của người Thái Việt Nam” (Lê Sỹ Giáo,gắn bó và đoàn kết. Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội) nói về mối quan hệ các nhóm 2. Tổng quan nghiên cứu Thái Thanh Hóa và các nhóm tại tỉnh Sơn La, Điện Mối quan hệ hợp tác toàn diện giữa Việt Nam - Biên, Hòa Bình, Nghệ An. Bài viết “Quan hệ nguồnLào đã có từ lâu đời. Sự hợp tác giữa tỉnh Sơn La gốc giữa người Thái Thanh - Nghệ với các nhómvới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Ngôn ngữ và Văn hóa Quan hệ hợp tác toàn diện Quan hệ hữu nghị bền vững Dân tộc sống dọc biên giới Phát triển kinh tế nông nghiệpTài liệu liên quan:
-
7 trang 206 0 0
-
8 trang 80 0 0
-
Nghiên cứu kinh tế phát triển - nông nghiệp: Phần 1
176 trang 33 0 0 -
2 trang 31 0 0
-
12 trang 31 0 0
-
Tăng cường khả năng nghe hiểu tiếng Anh cho sinh viên không chuyên ngữ bằng phương pháp nghe mở rộng
10 trang 30 0 0 -
Tăng cường hiệu quả dạy và học môn Nghe tiếng Hàn bằng phương pháp Dictogloss
9 trang 28 0 0 -
11 trang 28 0 0
-
Khảo sát nhận thức của sinh viên ngành tiếng Pháp đối với chuẩn đầu ra năng lực tiếng Pháp
9 trang 26 0 0 -
10 trang 26 0 0