Danh mục

Quan hệ kinh tế Việt Nam - Lào

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 488.89 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (7 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nêu lên mối quan hệ giữa Việt Nam và Lao thông qua quan hệ về thương mại, quan hệ về đầu tư và giải pháp tăng cường hợp tác kinh tế Việt Nam - Lào. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ kinh tế Việt Nam - LàoQUAN HỆ KINH TẾ VIỆT NAM - LÀOKIM NGỌC*Trải qua 35 năm kể từ khi hai nước kýHiệp ước Hữu nghị và Hợp tác năm 1977,quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Lào đãkhông ngừng được đẩy mạnh, góp phần quantrọng thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hộicủa hai nước, đặc biệt trong những năm gầnđây, nhiều hoạt động thương mại đầu tư trởnên sôi động hơn, hiệu quả hơn. Sự thànhcông trong hợp tác kinh tế là một trongnhững động lực để thúc đẩy quan hệ songphương của hai nước tiếp tục phát triển ngàycàng bền vững. *1. Quan hệ về thương mại.Bắt đầu từ việc giao thương, trao đổi hànghóa của cư dân vùng biên giới hai nước, nhấtlà quan hệ vừa trao đổi hàng hóa, vừa giúp đỡlẫn nhau giữa nhân dân các tỉnh biên giới ViệtNam với bà con vùng giải phóng Lào trongsuốt giai đoạn 1961-1975. Thời kỳ này, quanhệ trao đổi hàng hóa chính ngạch chính thứcbắt đầu. Tuy vậy, kim ngạch còn rất thấp, việcthực hiện chủ yếu do các địa phương kếtnghĩa và các doanh nghiệp (DN) nhà nước haibên thực hiện.Sau khi nước CHDCND Lào thành lập(tháng 12-1975), thời kỳ 1976-1990, hai nhànước Việt Nam và Lào đã ký các Hiệp địnhthương mại năm năm và các Nghị định thưthương mại hằng năm tạo hành lang pháp lýchính thức cho việc trao đổi buôn bán giữahai nước. Các Hiệp định và Nghị định thưquy định chặt chẽ tổng giá trị hàng hóa traođổi, danh mục mặt hàng, số lượng hàng hóavà chỉ định tổ chức DN nhà nước chịu tráchnhiệm thực hiện việc trao đổi hàng hóa giữahai nước. Các địa phương kết nghĩa, nhất là*PGS.TS. Viện Khoa học xã hội Việt Nam.các tỉnh có chung biên giới cũng có trao đổihàng hóa với nhau bằng ngân sách nhà nướccủa mỗi bên. Kim ngạch xuất nhập khẩugiữa hai nước mỗi năm đạt từ 3,5 đến bốntriệu rúp chuyển nhượng.Tháng 2-1991, Hiệp định thương mại thờikỳ 1991-1995 được ký. Hai bên thỏa thuậnchấm dứt hình thức ký Nghị định thư traođổi hàng hóa hằng năm, xóa bỏ tình trạngbao cấp của Nhà nước, mở ra một thời kỳmới trong quan hệ thương mại hai nước ViệtNam - Lào. Theo đó, đối tượng tham giatrao đổi thương mại được mở rộng, khônghạn chế về thành phần tham gia cũng nhưdanh mục hàng hóa, trừ các mặt hàng cấmxuất và cấm nhập. Cơ chế mới phù hợp yêucầu thực tiễn đã giúp cho quan hệ thươngmại giữa hai nước đạt được những bước tiếnmới. Năm 1991, kim ngạch xuất, nhập khẩuhai chiều giữa hai nước đạt 45 triệu USD vànăm 1995 đạt 80 triệu USD.Từ năm 1996-2000, phát huy nhữngthành tựu đã đạt được và bằng những biệnpháp tích cực như mở rộng các mặt hàngnhập khẩu từ Lào trong kế hoạch hàng đổihàng, xây dựng các cửa hàng, siêu thị giớithiệu sản phẩm hàng hóa của mỗi bên, tổchức các cuộc hội chợ, triển lãm hàng hóacủa hai nước... Các DN Việt Nam còn tiếnhành đầu tư sang Lào, một số liên doanhViệt Nam - Lào đã đi vào hoạt động manglại hiệu quả như: Liên doanh sản xuất mì ănliền của TOCONTAP, Liên doanh sản xuấtthép VILEXIM, Liên doanh sản xuất nhựacủa SAPLAST-VIENTIANE, Liên doanhchế biến gỗ của SAVIMEX, Liên doanhkhai thác muối ka-li của VINACHEM... Cácđịa phương có chung biên giới, khôngQuan hệ kinh tế…những trao đổi mua bán, mà còn tăng cườngquan hệ đoàn kết, hợp tác truyền thống gắnbó, góp phần bảo đảm an ninh xã hội vùngbiên, xây dựng đường biên hòa bình, ổnđịnh và phát triển. Kim ngạch thương mạithời kỳ này đã tăng từ 188 triệu USD năm1996 lên 295 triệu USD trong năm 1999.Bước sang những năm đầu của thế kỷXXI, quan hệ thương mại Việt Nam - Làongày càng đi vào thực chất. Hai bên đã cùngnhau rà soát lại những mặt hàng là thế mạnhcủa mỗi bên và tìm biện pháp dành cho nhaunhững ưu đãi. Năm 2005, Ủy ban Liên Chínhphủ đã xem xét giảm thuế xuất, thuế nhậpkhẩu cho hàng hóa có xuất xứ từ hai nước.Sau thỏa thuận của Bộ Công thương hai nước(7-2005), danh mục hàng hóa được giảm thuếtừ 50% đến 0% đã được thông qua. Việcgiảm chi phí dịch vụ lao động, cấp thẻ theothời hạn hợp đồng và cư trú của người laođộng Việt Nam tại Lào đã và đang tạo điềukiện thuận lợi cho việc thúc đẩy đầu tư,thương mại giữa hai nước. Chính phủ ViệtNam và Chính phủ Lào khuyến khích doanhnghiệp liên doanh mở cửa hàng giới thiệu vàbán sản phẩm của Lào tại Việt Nam cũngnhư mở cửa hàng của Việt Nam tại Lào, đểnhân dân làm quen với sản phẩm của hainước, tiến tới xây dựng Trung tâm thươngmại ở hai nước. Ngân hàng liên doanh Lào Việt Nam được thành lập là cố gắng lớn củahai Chính phủ giúp doanh nghiệp hai nướctrong khâu thanh toán, chuyển đổi tiền tệ.Quan hệ hợp tác thương mại giữa hai nướcnhững năm gần đây ngày một khởi sắc. ViệtNam là bạn hàng lớn thứ 3 của Lào (sauThái Lan và Trung Quốc) với kim ngạchthương mại hai chiều tăng liên tục qua cácnăm. Trong giai đoạn 2005–2011, kim ngạchxuất, nhập khẩu giữa hai nước không ngừngtăng, đạt mức bình quân 27%; Năm 2007 đạthơn 312 triệu USD (tăng 20% so với năm2006); Năm 2008 đạt 455 triệu USD (tăng45%). Năm 2010 đạt 490 triệu USD, tăng17,2% so với năm 2009. Năm 2011 đạt đạt29734 triệu USD, tăng 43% so với năm 2010.Việt Nam xuất khẩu đạt 198 triệu USD, Làoxuất khẩu đạt 292 triệu USD. Dự kiến, năm2012, đạt 700 triệu USD, tăng 43% so vớinăm 2011; năm 2015 sẽ đạt trên 2 tỷ USD,trong đó xuất khẩu của Lào sang Việt Namlà 1,3 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởng bìnhquân 14,6%/năm cho cả giai đoạn 20112015; hàng xuất khẩu của Việt Nam sangLào là 1,1 tỷ USD, đạt tốc độ tăng trưởngbình quân 21,5%/năm cho cả giai đoạn2011-2015.Mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của ViệtNam sang thị trường Lào gồm hàng dệt (67triệu USD), giày dép các loại, sản phẩm chấtdẻo, gạo, máy vi tính, sản phẩm điện tử vàlinh kiện, dây điện và dây cáp điện... Cácmặt hàng nhập khẩu chủ yếu từ Lào gồm gỗvà sản phẩm từ gỗ (83,8 triệu USD), kimloại thường (61 triệu USD), ô-tô nguyênchiếc các loại, nguyên phụ liệu thuốc lá vàmột số mặt hàng khác.Cơ cấu mặt hàng xuất, nhập khẩu đa dạnghơn cả về chủng loại, mẫu mã. Ngoài nhữngmặt hàng xuất, nhập khẩu quen thuộc nhưsắt, thép, xăng dầu, phương tiện vận ...

Tài liệu được xem nhiều: