Quan hệ liên nhân chi phối các yếu tố lựa chọn từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Nhật
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 4.68 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sử dụng phương pháp mô tả, phân tích mối quan hệ liên nhân giữa những người tham gia vào cuộc thoại, thống kê các cặp từ xưng hô tương ứng hay được sử dụng trong tiếng Việt; so sánh, đối chiếu với tiếng Nhật để tìm ra sự tương đồng, khác biệt về cách sử dụng cặp từ xưng hô trong hai ngôn ngữ; giúp người học tránh mắc lỗi trong giao tiếp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ liên nhân chi phối các yếu tố lựa chọn từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Nhật VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì 1 - 3/2020), tr 21-27 QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT Trần Lan Phương - Viện Ngoại ngữ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 10/12/2019; ngày chỉnh sửa: 12/01/2020; ngày duyệt đăng: 21/01/2020. Abstract: While teaching Japanese to students at Hanoi University of Science and Technology, we found that many students have learned the vocative words but still have difficulty in using them because they could not define the appropriate interpersonal relationships between participants in the conversations. In this article, we focus on how to use vocative word pairs in Vietnamese and Japanese, showing similarities and differences in the use of vocabularies in two languages; that helps learners avoid making mistakes in communication. The article can be used as a useful reference for people who teach and learn Japanese and Vietnamese, for researchers and interested people. Keywords: Vocative word pairs, interpersonal relation, communication, Japanese.1. Mở đầu - Quan hệ ngang là trục quan hệ thể hiện mối quan Lớp từ ngữ dùng để xưng hô luôn đóng vai trò quan hệ thân - sơ giữa những người tham gia giao tiếp, đượctrọng và là một trong những yếu tố tạo nên sự phong chia thành những cấp bậc khác nhau.phú trong vốn ngôn từ của mỗi dân tộc. Trong xã hội - Quan hệ dọc là trục quan hệ quyền thế cũng đượcViệt Nam và Nhật Bản, xưng hô thể hiện vị thế, thái độ, chia thành nhiều bậc khác nhau từ cao xuống thấp.tình cảm của những người tham gia giao tiếp. Xưng hô Thông qua hành động xưng hô, người nói bộc lộ vịđúng, hay sẽ góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển. thế, tuổi tác, khoảng cách xã hội, giới tính và thái độ,Xưng hô sai sẽ trở thành bất lịch sự, gây khó chịu cho tình cảm của mình đối với người nghe. Mối quan hệ liênngười nghe. nhân được cụ thể hoá như sau: Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Việt với ngườinước ngoài cũng như khi giảng dạy tiếng Nhật cho A Bngười Việt Nam, chúng tôi nhận thấy rất nhiều học viênsau khi đã học từ xưng hô nhưng vẫn gặp khó khăn C Dtrong việc sử dụng vốn từ vựng đó, do không chú ý hoặckhông xác định được mối quan hệ giữa người nói (SP1) E Fvà người nghe (SP2); không đặt cuộc thoại trong hoàncảnh giao tiếp cụ thể. Trong bài viết này, chúng tôi sửdụng phương pháp mô tả, phân tích mối quan hệ liênnhân giữa những người tham gia vào cuộc thoại, thốngkê các cặp từ xưng hô tương ứng hay được sử dụngtrong tiếng Việt; so sánh, đối chiếu với tiếng Nhật để Trục quan hệ quyền lực và trục quan hệ thân sơ đượctìm ra sự tương đồng, khác biệt về cách sử dụng cặp từ chia thành nhiều cấp độ khác nhau và có tác động lẫnxưng hô trong hai ngôn ngữ; giúp người học tránh mắc nhau, cụ thể là từ hai trục quan hệ trên, chúng tôi xáclỗi trong giao tiếp. định được sáu cặp quan hệ như sau:2. Nội dung nghiên cứu A: SP2 có vị thế cao hơn và có khoảng cách (cấp2.1. Quan hệ liên nhân trên, thầy giáo…). Quan hệ liên nhân là quan hệ được hình thành giữa B: SP2 có vị thế cao hơn và thân thiết (ông, bà, bố,những người tham gia giao tiếp trong cuộc thoại. Một mẹ…).cuộc thoại có thể bị gặp trở ngại nếu quan hệ liên nhân C: SP2 bình đẳng về vị thế và có khoảng cách (bạnbị va chạm cho dù nội dung thông tin, đích, hướng là mới quen, người cùng cơ quan…)đúng đắn. Đỗ Hữu Châu [1; tr 17] đã chia quan hệ liên D: SP2 bình đẳng về vị thế và thân thiết (bạn hữu,nhân thành quan hệ dọc và quan hệ ngang. vợ, chồng…). 21 Email: phuong.tranlan@hust.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì 1 - 3/2020), tr 21-27 E: SP2 có vị thế thấp hơn và có khoảng cách (học Tuy nhiên, theo kết quả mà chúng tôi khảo sát thì ởsinh, nhân viên…). công sở, cách xưng hô thân tộc vẫn được sử dụng nhiều F: SP2 có vị thế thấp hơn và thân thiết (con, cháu…). hơn. Ví dụ: (1) Thưa chú, hôm nay nhà cháu có việc bận, cháu Hai trục quan ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ liên nhân chi phối các yếu tố lựa chọn từ xưng hô trong tiếng Việt và tiếng Nhật VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì 1 - 3/2020), tr 21-27 QUAN HỆ LIÊN NHÂN CHI PHỐI CÁC YẾU TỐ LỰA CHỌN TỪ XƯNG HÔ TRONG TIẾNG VIỆT VÀ TIẾNG NHẬT Trần Lan Phương - Viện Ngoại ngữ, Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Ngày nhận bài: 10/12/2019; ngày chỉnh sửa: 12/01/2020; ngày duyệt đăng: 21/01/2020. Abstract: While teaching Japanese to students at Hanoi University of Science and Technology, we found that many students have learned the vocative words but still have difficulty in using them because they could not define the appropriate interpersonal relationships between participants in the conversations. In this article, we focus on how to use vocative word pairs in Vietnamese and Japanese, showing similarities and differences in the use of vocabularies in two languages; that helps learners avoid making mistakes in communication. The article can be used as a useful reference for people who teach and learn Japanese and Vietnamese, for researchers and interested people. Keywords: Vocative word pairs, interpersonal relation, communication, Japanese.1. Mở đầu - Quan hệ ngang là trục quan hệ thể hiện mối quan Lớp từ ngữ dùng để xưng hô luôn đóng vai trò quan hệ thân - sơ giữa những người tham gia giao tiếp, đượctrọng và là một trong những yếu tố tạo nên sự phong chia thành những cấp bậc khác nhau.phú trong vốn ngôn từ của mỗi dân tộc. Trong xã hội - Quan hệ dọc là trục quan hệ quyền thế cũng đượcViệt Nam và Nhật Bản, xưng hô thể hiện vị thế, thái độ, chia thành nhiều bậc khác nhau từ cao xuống thấp.tình cảm của những người tham gia giao tiếp. Xưng hô Thông qua hành động xưng hô, người nói bộc lộ vịđúng, hay sẽ góp phần thúc đẩy giao tiếp phát triển. thế, tuổi tác, khoảng cách xã hội, giới tính và thái độ,Xưng hô sai sẽ trở thành bất lịch sự, gây khó chịu cho tình cảm của mình đối với người nghe. Mối quan hệ liênngười nghe. nhân được cụ thể hoá như sau: Trong quá trình giao tiếp bằng tiếng Việt với ngườinước ngoài cũng như khi giảng dạy tiếng Nhật cho A Bngười Việt Nam, chúng tôi nhận thấy rất nhiều học viênsau khi đã học từ xưng hô nhưng vẫn gặp khó khăn C Dtrong việc sử dụng vốn từ vựng đó, do không chú ý hoặckhông xác định được mối quan hệ giữa người nói (SP1) E Fvà người nghe (SP2); không đặt cuộc thoại trong hoàncảnh giao tiếp cụ thể. Trong bài viết này, chúng tôi sửdụng phương pháp mô tả, phân tích mối quan hệ liênnhân giữa những người tham gia vào cuộc thoại, thốngkê các cặp từ xưng hô tương ứng hay được sử dụngtrong tiếng Việt; so sánh, đối chiếu với tiếng Nhật để Trục quan hệ quyền lực và trục quan hệ thân sơ đượctìm ra sự tương đồng, khác biệt về cách sử dụng cặp từ chia thành nhiều cấp độ khác nhau và có tác động lẫnxưng hô trong hai ngôn ngữ; giúp người học tránh mắc nhau, cụ thể là từ hai trục quan hệ trên, chúng tôi xáclỗi trong giao tiếp. định được sáu cặp quan hệ như sau:2. Nội dung nghiên cứu A: SP2 có vị thế cao hơn và có khoảng cách (cấp2.1. Quan hệ liên nhân trên, thầy giáo…). Quan hệ liên nhân là quan hệ được hình thành giữa B: SP2 có vị thế cao hơn và thân thiết (ông, bà, bố,những người tham gia giao tiếp trong cuộc thoại. Một mẹ…).cuộc thoại có thể bị gặp trở ngại nếu quan hệ liên nhân C: SP2 bình đẳng về vị thế và có khoảng cách (bạnbị va chạm cho dù nội dung thông tin, đích, hướng là mới quen, người cùng cơ quan…)đúng đắn. Đỗ Hữu Châu [1; tr 17] đã chia quan hệ liên D: SP2 bình đẳng về vị thế và thân thiết (bạn hữu,nhân thành quan hệ dọc và quan hệ ngang. vợ, chồng…). 21 Email: phuong.tranlan@hust.edu.vn VJE Tạp chí Giáo dục, Số 473 (Kì 1 - 3/2020), tr 21-27 E: SP2 có vị thế thấp hơn và có khoảng cách (học Tuy nhiên, theo kết quả mà chúng tôi khảo sát thì ởsinh, nhân viên…). công sở, cách xưng hô thân tộc vẫn được sử dụng nhiều F: SP2 có vị thế thấp hơn và thân thiết (con, cháu…). hơn. Ví dụ: (1) Thưa chú, hôm nay nhà cháu có việc bận, cháu Hai trục quan ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ liên nhân Lựa chọn từ xưng hô Từ xưng hô trong tiếng Việt Từ xưng hô trong tiếng Nhật Các lỗi trong giao tiếpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
27 trang 87 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Ngôn ngữ học: Xưng hô trong văn bản hành chính tiếng Việt
169 trang 47 0 0 -
Chức năng hệ thống và hợp phần nghĩa liên nhân của câu: Phần 1
125 trang 21 0 0 -
Về cấu trúc ba chiều: Ngôn ngữ - Tư duy bản ngữ - Văn hóa
8 trang 13 0 0 -
So sánh hệ thống từ xưng hô trong tiếng Việt và trong tiếng Pháp
11 trang 9 0 0 -
0 trang 6 0 0
-
Luận án Tiến sĩ Ngữ văn: Phát ngôn chứa hành động hỏi trong giao tiếp mua bán bằng tiếng Việt
221 trang 4 0 0