Quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia dân chủ (1975-1979) với một số quốc gia trong khu vực
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 414.08 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chính quyền Campuchia Dân chủ được thành lập và tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn (1975- 1979). Tuy nhiên, chính quyền này đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại theo hướng diệt chủng. Trong đó, quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia Dân chủ đối với một số quốc gia trong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Lào cũng theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Tập đoàn Khmer Đỏ đã có những hành động kỳ thị, khiêu khích, xâm lược biên giới. Từ đó, gây ra những hệ lụy đau thương cho người dân vô tội ở biên giới các quốc gia này. Đồng thời, chính sách đối ngoại thù địch với các nước láng giềng càng đẩy Campuchia dân chủ vào thế cô lập, dẫn đến phong trào đấu tranh tất yếu nổ ra, nhằm lật đổ nhà nước phản động này
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia dân chủ (1975-1979) với một số quốc gia trong khu vực TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 70 (04/2020) No. 70 (04/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH QUYỀN CAMPUCHIA DÂN CHỦ (1975-1979) VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC Diplomatic relations of democratic Kampuchea (1975-1979) with regional neighborsThS.NCS. Phạm Thị Huệ(1), ThS.NCS. Trần Hùng Minh Phương(2)(1),(2) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTChính quyền Campuchia Dân chủ được thành lập và tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn (1975-1979). Tuy nhiên, chính quyền này đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại theo hướng diệtchủng. Trong đó, quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia Dân chủ đối với một số quốc giatrong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Lào cũng theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Tập đoànKhmer Đỏ đã có những hành động kỳ thị, khiêu khích, xâm lược biên giới. Từ đó, gây ra những hệ lụyđau thương cho người dân vô tội ở biên giới các quốc gia này. Đồng thời, chính sách đối ngoại thù địchvới các nước láng giềng càng đẩy Campuchia dân chủ vào thế cô lập, dẫn đến phong trào đấu tranh tấtyếu nổ ra, nhằm lật đổ nhà nước phản động này.Từ khóa: Campuchia Dân chủ, Khmer Đỏ, quan hệ ngoại giaoABSTRACTDemocratic Kampuchea was established and existed for a short time (1975-1979). However, thisgovernment implemented domestic and foreign policies towards genocide. In particular, the diplomaticrelations of Democratic Kampuchea with its regional neighbors such as Vietnam, Thailand and Laosfollowed ultranationalism. Khmer Rouge Group committed acts of discrimination, provocation andborder aggression, thereby causing painful consequences for innocent people on the borders of thesecountries. Simultaneously, the hostile foreign policy towards its neighbors pushed DemocraticKampuchea in isolation, leading to the inevitable movement to overthrow this reactionary state.Keywords: Democratic Kampuchea, Khmer Rouge, diplomatic relations 1. Đặt vấn đề đế chế Khmer khi xưa. Vì thế, chính quyền Ngày 17/4/1975, Khmer Đỏ giành CPCDC đã thực hiện chính sách đối ngoạiđược chính quyền, xây dựng quốc gia đi ngược lại với nguyện vọng của nhân dânCampuchia Dân chủ (CPCDC). Tập đoàn xứ Chùa Tháp. Đặc biệt, với sự ủng hộ củaPol Pot – Ieng Sary đã thể hiện tư tưởng Trung Quốc, đường lối và các hoạt độngchủ nghĩa dân tộc cực đoan qua việc nhấn đối ngoại của Khmer Đỏ hết sức phảnmạnh đến sự vượt trội của người Khmer so động, làm tổn hại đến mối quan hệ giaovới các tộc người khác. Từ rất sớm, hảo giữa CPC và các nước láng giềng nhưCPCDC đã nuôi tham vọng khôi phục lại Việt Nam, Thái Lan, Lào.Email: phamhahue@gmail.com 59SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 70 (04/2020) 2. Sự ra đời của chính quyền Campuchia Đảng Cộng sản Campuchia (hay ĐảngDân chủ Cộng sản Khmer). Sau đó, họ đã tổ chức Theo ông Sihanouk, chế độ nổi dậy chống Lon Nol và lập ra chế độCampuchia Dân chủ được hình thành như Campuchia Dân chủ vào năm 1975.sau: “Sơn Ngọc Thành đang có ảnh hưởng Trong giai đoạn cầm quyền (1975 -đặc biệt đến các tầng lớp giáo viên, học 1979), Ban thường vụ Ủy ban Trung ươngsinh Campuchia. Thời kỳ đó, Pol Pot, Ieng Đảng Campuchia Dân chủ gồm các thànhSary, Son Sen, Khieu Samphan, Hou viên:Youn, Hu Nim, Koy Thuon, Nuon Chea... Pol Pot (Saloth Sar) là “Anh cả”, Tổngvà các “tiểu thư học trò” Khieu Ponnary Bí thư .(sau này là vợ Pol Pot), Khieu Thirith (sau Nuon Chea (Long Bunruot) là “Anhnày là vợ Ieng Sary) đều là những học sinh hai”, Thủ tướng, cánh tay phải của Pol Pot.non trẻ đã nhanh chóng trở thành những Ieng Sary (anh em đồng hao của Polphần tử theo Sơn Ngọc Thành một cách Pot) là “Anh ba”, Phó thủ tướng.cuồng nhiệt và là những kẻ chống đến cùng Khieu Samphan là “Anh tư”, Chủ tịchchế độ quân chủ. Chủ nghĩa Sơn Ngọc Campuchia Dân chủ.Thành khuynh hữu c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia dân chủ (1975-1979) với một số quốc gia trong khu vực TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 70 (04/2020) No. 70 (04/2020) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ QUAN HỆ NGOẠI GIAO CỦA CHÍNH QUYỀN CAMPUCHIA DÂN CHỦ (1975-1979) VỚI MỘT SỐ QUỐC GIA TRONG KHU VỰC Diplomatic relations of democratic Kampuchea (1975-1979) with regional neighborsThS.NCS. Phạm Thị Huệ(1), ThS.NCS. Trần Hùng Minh Phương(2)(1),(2) Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTChính quyền Campuchia Dân chủ được thành lập và tồn tại trong một khoảng thời gian ngắn (1975-1979). Tuy nhiên, chính quyền này đã thi hành những chính sách đối nội, đối ngoại theo hướng diệtchủng. Trong đó, quan hệ ngoại giao của chính quyền Campuchia Dân chủ đối với một số quốc giatrong khu vực như Việt Nam, Thái Lan, Lào cũng theo hướng chủ nghĩa dân tộc cực đoan. Tập đoànKhmer Đỏ đã có những hành động kỳ thị, khiêu khích, xâm lược biên giới. Từ đó, gây ra những hệ lụyđau thương cho người dân vô tội ở biên giới các quốc gia này. Đồng thời, chính sách đối ngoại thù địchvới các nước láng giềng càng đẩy Campuchia dân chủ vào thế cô lập, dẫn đến phong trào đấu tranh tấtyếu nổ ra, nhằm lật đổ nhà nước phản động này.Từ khóa: Campuchia Dân chủ, Khmer Đỏ, quan hệ ngoại giaoABSTRACTDemocratic Kampuchea was established and existed for a short time (1975-1979). However, thisgovernment implemented domestic and foreign policies towards genocide. In particular, the diplomaticrelations of Democratic Kampuchea with its regional neighbors such as Vietnam, Thailand and Laosfollowed ultranationalism. Khmer Rouge Group committed acts of discrimination, provocation andborder aggression, thereby causing painful consequences for innocent people on the borders of thesecountries. Simultaneously, the hostile foreign policy towards its neighbors pushed DemocraticKampuchea in isolation, leading to the inevitable movement to overthrow this reactionary state.Keywords: Democratic Kampuchea, Khmer Rouge, diplomatic relations 1. Đặt vấn đề đế chế Khmer khi xưa. Vì thế, chính quyền Ngày 17/4/1975, Khmer Đỏ giành CPCDC đã thực hiện chính sách đối ngoạiđược chính quyền, xây dựng quốc gia đi ngược lại với nguyện vọng của nhân dânCampuchia Dân chủ (CPCDC). Tập đoàn xứ Chùa Tháp. Đặc biệt, với sự ủng hộ củaPol Pot – Ieng Sary đã thể hiện tư tưởng Trung Quốc, đường lối và các hoạt độngchủ nghĩa dân tộc cực đoan qua việc nhấn đối ngoại của Khmer Đỏ hết sức phảnmạnh đến sự vượt trội của người Khmer so động, làm tổn hại đến mối quan hệ giaovới các tộc người khác. Từ rất sớm, hảo giữa CPC và các nước láng giềng nhưCPCDC đã nuôi tham vọng khôi phục lại Việt Nam, Thái Lan, Lào.Email: phamhahue@gmail.com 59SCIENTIFIC JOURNAL OF SAIGON UNIVERSITY No. 70 (04/2020) 2. Sự ra đời của chính quyền Campuchia Đảng Cộng sản Campuchia (hay ĐảngDân chủ Cộng sản Khmer). Sau đó, họ đã tổ chức Theo ông Sihanouk, chế độ nổi dậy chống Lon Nol và lập ra chế độCampuchia Dân chủ được hình thành như Campuchia Dân chủ vào năm 1975.sau: “Sơn Ngọc Thành đang có ảnh hưởng Trong giai đoạn cầm quyền (1975 -đặc biệt đến các tầng lớp giáo viên, học 1979), Ban thường vụ Ủy ban Trung ươngsinh Campuchia. Thời kỳ đó, Pol Pot, Ieng Đảng Campuchia Dân chủ gồm các thànhSary, Son Sen, Khieu Samphan, Hou viên:Youn, Hu Nim, Koy Thuon, Nuon Chea... Pol Pot (Saloth Sar) là “Anh cả”, Tổngvà các “tiểu thư học trò” Khieu Ponnary Bí thư .(sau này là vợ Pol Pot), Khieu Thirith (sau Nuon Chea (Long Bunruot) là “Anhnày là vợ Ieng Sary) đều là những học sinh hai”, Thủ tướng, cánh tay phải của Pol Pot.non trẻ đã nhanh chóng trở thành những Ieng Sary (anh em đồng hao của Polphần tử theo Sơn Ngọc Thành một cách Pot) là “Anh ba”, Phó thủ tướng.cuồng nhiệt và là những kẻ chống đến cùng Khieu Samphan là “Anh tư”, Chủ tịchchế độ quân chủ. Chủ nghĩa Sơn Ngọc Campuchia Dân chủ.Thành khuynh hữu c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ ngoại giao của Campuchia Chính quyền Campuchia dân chủ Tập đoàn KhmerĐỏ Chính sách ngoại giao Quan hệ ngoại giaoGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tiểu luận: Chính sách đối ngoại của Việt Nam – ASEAN trước và sau đổi mới
18 trang 207 0 0 -
KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUAN HỆ VIỆT NAM -EU
7 trang 118 0 0 -
10 trang 53 0 0
-
Quan hệ hai dân tộc Việt Nam - Cuba: Part 2
132 trang 27 0 0 -
Tiểu luận ASEAN –Chỗ đứng mới của Việt Nam trong một thời thế giới hậu chiến tranh lạnh
21 trang 27 0 0 -
28 trang 27 0 0
-
Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc với Myanmar trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI
11 trang 27 0 0 -
Việt Nam và Liên minh châu Âu trong bối cảnh hiện tại
5 trang 25 0 0 -
Tìm hiểu quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ (1995-2000): Phần 2
81 trang 25 0 0 -
Quan hệ hai dân tộc Việt Nam - Cuba: Part 1
134 trang 24 0 0