Quan hệ phân phối và kinh nghiệm của các nước Asean -1
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 0.00 B
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Lời mở đầu Trong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất nào thì cũng cần có sự phối hợp giữa các hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiện một vị trí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt hay không tốt lại ảnh hưởng đến sản xuất, đến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân. Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tế thị trường thì phân...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ phân phối và kinh nghiệm của các nước Asean -1Lời mở đầuTrong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất n ào thì cũng cần có sự phối hợp giữacác hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiện một vịtrí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt hay không tốtlại ảnh hưởng đến sản xuất, đ ến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tếth ị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sản xuấtvới sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụ thịtrường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thôngsuốt.Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vựcphân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động ,cáchình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như các tácđọng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta đang đòi hỏi có sưnghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phốiở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách .Kết cấu đề tài này gồm hai chươngchương 1: Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện naychương2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứơc ta và những giải pháp hoàn thiệnquan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nayEm xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hướng dẫn,tạo điều kiện,giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này .CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay1.1/Tính tất yếu khách quan của vai trò phân phốỉ trong nền kinh tế thị trườngTrong nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trong quátrình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với sảnxuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng.Nhưng sản xuất lại đóng vai trò quyết đ ịnh đối với phân phối ,sản xất tao ra đốitượng và vật liệu cho phân phối ,quyết đ ịnh quy mô và cơ cấu của cải để phân phối .Phân phối không thể vượt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tế chỉcó thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhưng tốc độ tăng của thu nhập thực tếphải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có như thế mới đảm bảo tái sản xuất mởrộng . Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Chế độ xã hội chủ nghĩa là ch ế độ làmtập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó làm chủ tập thể vềkinh tế là cơ sở. Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ về tư liệu sảnxuất là cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủ tập thể về phân phối. Một khi tư liệu sảnxuất la thuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cải làm ra cũng thuộc sởhữu chung của họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thể nhằm mục đích phụcvụ lợi ích của nhân dân lao động .Trong điều kiện của nước ta hiện nay nền kinh tếvẫn còn ở tình trạng lạc hậu , nghèo nàn chưa đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu.Vì thế việc thực hiện phân phối theo thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội là mộ vấn đề vô cùng quan trọng đẻ tạo ra đọng lực mạnh mẽ góp phần tích cựcthúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế -xã hội nâng cao đời sốngnhân dân thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,vănminh .1.2.Bản chất và vị trí của phân phối.Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi, tiêu dùng.Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vaitrò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhưng chúng có quan hệ trở lạiđối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau chính vi có quá trinh phân phối nàymới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đó thúc đẩy sản xuất pháttriển ,tăng quy mô tiêu dùng .Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định.Khi ta xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuất quyếtđịnh. Quan hệ trong sản xuất như thế nào thì quan hệ trong phân phối như thế ấy. Xãhội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm. Bản thân phân phối là sản phẩmcủa sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về h ình thức. Phân phối không phải là mộtlĩnh vực độc lập đứng b ên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân phối hoàn toàndo quan hệ sản xuất quyết định. Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cựccủa sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngược trở lại trao đổi và sảnxuất. Phân phối có tính độc lập tương đối của nó,nó có chức năng cụ thể ,có nhữngquy luật đặc thù tác động tích cực đến cáckhâu của quá trình tái sản xuất. Trước khiphân phối sản phẩm thì nó là: phân phối những công cụ sản xuất và điều này là mộttính qui định nữa c ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ phân phối và kinh nghiệm của các nước Asean -1Lời mở đầuTrong bất kỳ nền kinh tế nào, mô hình sản xuất n ào thì cũng cần có sự phối hợp giữacác hình thức sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng. Phân phối luôn thể hiện một vịtrí hết sức quan trọng. Nó phụ thuộc vào sản xuất nhưng phân phối tốt hay không tốtlại ảnh hưởng đến sản xuất, đ ến trao đổi tiêu dùng và đời sống nhân dân.Khi mà nền kinh tế của nước ta chuyển từ nền kinh tế tự cung tự cấp sang nền kinh tếth ị trường thì phân phối giữ một vị trí hết sức quan trọng.Phân phối nối liền sản xuấtvới sản xuất, sản xuất với tiêu dùng, nối liền thị trường hàng tiêu dùng ,dịch vụ thịtrường yếu tố sản xuất ,làm cho sự vận động của kịnh tế thị trương diễn ra thôngsuốt.Tuy nhiên, khi chuyển sang kinh tế thị trường , hàng loạt các vấn đề thuộc lĩnh vựcphân phối thu nhập như tiền lương,lợi nhuận,lợi tức ,địa tô và phân phối lao động ,cáchình thúc phân phối khác phù hợp với nguyên lý kinh tế thị trường cũng như các tácđọng của chúng đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở nước ta đang đòi hỏi có sưnghiên cứu nghiêm túc công phu. Vì vậy việc nghiên cứu vấn đề quan hệ phân phốiở việt nam hiện nay là hết sức cần thiết và cấp bách .Kết cấu đề tài này gồm hai chươngchương 1: Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nứoc ta hiện naychương2: Thực trạng quan hệ phân phối ở nứơc ta và những giải pháp hoàn thiệnquan hệ phân phối ở nứoc ta hiện nayEm xin chân thành cảm ơn thâỳ Trần Việt Tiến đã tận tình hướng dẫn,tạo điều kiện,giúp đỡ cho em hoàn thành đề tài này .CHƯƠNG 1 Một số vấn đề cơ bản về quan hệ phân phối ở nước ta hiện nay1.1/Tính tất yếu khách quan của vai trò phân phốỉ trong nền kinh tế thị trườngTrong nền kinh tế thị trường thì phân phối giữ vi trí hết sức quan trọng .Trong quátrình tái sản xuất thi phân phối làm khâu trung gian nối liền giũa sản xuất với sảnxuất, sản xuất với tiêu dùng, nó phục vụ và thúc đẩy sản xuất, phục vụ tiêu dùng.Nhưng sản xuất lại đóng vai trò quyết đ ịnh đối với phân phối ,sản xất tao ra đốitượng và vật liệu cho phân phối ,quyết đ ịnh quy mô và cơ cấu của cải để phân phối .Phân phối không thể vượt qúa khả năng cho phép của sản xuất,thu nhập thực tế chỉcó thể tăng lên theo đà phát triển của sản xuất nhưng tốc độ tăng của thu nhập thực tếphải chậm hơn tốc độ tăng lên của sản xuất ,có như thế mới đảm bảo tái sản xuất mởrộng . Hiện nay nứoc ta đang thực hiện công cuộc CNH-HĐH đất nước xây dựng cơsở vật chất kỹ thuật cho chủ nghĩa xã hội . Chế độ xã hội chủ nghĩa là ch ế độ làmtập thể của nhân dân lao động trên tất cả mọi lĩnh vực trong đó làm chủ tập thể vềkinh tế là cơ sở. Trong chế độ làm chủ tập thể về kinh tế thì làm chủ về tư liệu sảnxuất là cơ sở ,điều kiên để đảm bảo làm chủ tập thể về phân phối. Một khi tư liệu sảnxuất la thuộc sở hữu chung của nhân dân lao động thì của cải làm ra cũng thuộc sởhữu chung của họ và việc phân phối của cải làm ra chỉ có thể nhằm mục đích phụcvụ lợi ích của nhân dân lao động .Trong điều kiện của nước ta hiện nay nền kinh tếvẫn còn ở tình trạng lạc hậu , nghèo nàn chưa đủ sản phẩm để phân phối theo nhu cầu.Vì thế việc thực hiện phân phối theo thu nhập trong thời kì quá độ lên chủ nghĩa xãhội là mộ vấn đề vô cùng quan trọng đẻ tạo ra đọng lực mạnh mẽ góp phần tích cựcthúc đẩy sản xuất phát triển, ổn định tình hình kinh tế -xã hội nâng cao đời sốngnhân dân thực hiện mục tiêu dân giầu nước mạnh xã hội công bằng ,dân chủ ,vănminh .1.2.Bản chất và vị trí của phân phối.Quá trình tái sản xuất xã hội gồm bốn khâu:sản xuất, phân phối ,trao đổi, tiêu dùng.Các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau,trong đó sản xuất là khâu cơ bản đóng vaitrò quyết định;các khâu khác phụ thuộc vào sản xuất,nhưng chúng có quan hệ trở lạiđối với sản xuất cũng như ảnh hưởng lẫn nhau chính vi có quá trinh phân phối nàymới có sự tác động qua lại giữa sản xuất và tiêu dùngvà từ đó thúc đẩy sản xuất pháttriển ,tăng quy mô tiêu dùng .Tính chất của quan hệ phân phối do quan hệ sở hữu về tư liệu sản xuất quyết định.Khi ta xét về quan hệ giữa người và người thì phân phối do quan hệ sản xuất quyếtđịnh. Quan hệ trong sản xuất như thế nào thì quan hệ trong phân phối như thế ấy. Xãhội luôn tồn tại mối quan hệ sản xuất và sản phẩm. Bản thân phân phối là sản phẩmcủa sản xuất không chỉ về nội dung mà cả về h ình thức. Phân phối không phải là mộtlĩnh vực độc lập đứng b ên cạnh sản xuất. Bản chất của quan hệ phân phối hoàn toàndo quan hệ sản xuất quyết định. Mặt khác ta thấy rằng phân phối không chỉ đơn thuần là một kết quả tiêu cựccủa sản xuất và trao đổi mà nó còn tác động mạnh mẽ ngược trở lại trao đổi và sảnxuất. Phân phối có tính độc lập tương đối của nó,nó có chức năng cụ thể ,có nhữngquy luật đặc thù tác động tích cực đến cáckhâu của quá trình tái sản xuất. Trước khiphân phối sản phẩm thì nó là: phân phối những công cụ sản xuất và điều này là mộttính qui định nữa c ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế tiểu luận chính trị cách trình bày luận văn mẫu luận văn bộ luận văn đại hayTài liệu liên quan:
-
30 trang 254 0 0
-
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 218 0 0 -
Tiểu luận kinh tế chính trị: Quy luật giá trị cơ chế thị trường và nền kinh tế thị trường
16 trang 207 0 0 -
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 205 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 201 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 200 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Môi trường đầu tư bất động sản Việt Nam: thực trạng và giải pháp
83 trang 179 0 0 -
Đề tài: Tìm hiểu về thủ tục hải quan điện tử ở Việt Nam
47 trang 177 0 0 -
LUẬN VĂN: Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất
29 trang 167 0 0 -
23 trang 165 0 0