QUAN HỆ THẦY-TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 230.43 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết bàn về mối quan hệ giữa người dạy và người học và phương pháp dạy-học ở đại học từ góc nhìn văn hoá. Về mối quan hệ giữa người dạy và người học, với cái nhìn lịch sử văn hoá, tác giả đã chỉ ra rằng cái gọi là phương pháp "lấy trò làm trung tâm" không phải là mới mẻ gì, nó đã có mặt ngay từ khi con người mới hình thành.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ THẦY-TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ QUAN HỆ THẦY-TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm (Đại học KHXH & NV - ĐHQG Tp. HCM) TÓM TẮT Bài viết bàn về mối quan hệ giữa người dạy và người học và phương phápdạy-học ở đại học từ góc nhìn văn hoá. Về mối quan hệ giữa người dạy và người học, với cái nhìn lịch sử văn hoá, tácgiả đã chỉ ra rằng cái gọi là phương pháp lấy trò làm trung tâm không phải làmới mẻ gì, nó đã có mặt ngay từ khi con người mới hình thành. Trong quá trìnhphát triển giáo dục, tuỳ nơi, tuỳ lúc mà phương pháp Trò-trung-tâm hay Thầy-trung-tâm có thể chiếm ưu thế. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểmriêng, không thể nói phương pháp nào hay hơn phương pháp nào. Và trong giaiđoạn hiện đại, cách tốt nhất là kết hợp cả hai phương pháp. Sự kết hợp này đã được tác giả cụ thể hoá trong phần về phương pháp hoạtđộng dạy và học của Thầy và Trò qua mô hình giao tiếp Thầy-Trò như một cuộcđối thoại. Để cuộc đối thoại này phát huy tác dụng, điều quan trọng là cần chú ýđến cái cách mà sinh viên tiếp thu thông tin. Kênh thông tin mà sinh viên có khảnăng tiếp thu nhiều nhất là kênh thị giác, trong khi phương pháp thuyết giảng chaylâu nay lại chỉ sử dụng thính giác và xúc giác. 1. Vấn đề Trong những cố gắng nâng cao chất lượng đào tạo đại học, những năm gầnđây thịnh hành khuynh hướng phê phán phương pháp giảng dạy phổ biến lâu nayđược gọi là phương pháp lấy Thầy làm trung tâm (teacher-centered) và tích cực cổđộng cho phương pháp lấy Trò làm trung tâm (student-centered). Lấy Thầy làmtrung tâm được hiểu là thầy đóng vai trò chủ động trong quá trình đào tạo; thầygiảng, trò nghe. Lấy Trò làm trung tâm là trò đóng vai trò chủ động trong việc đitìm kiến thức; trò hỏi, thầy trả lời; hoặc trò tự nghiên cứu, thầy đóng vai trò cố vấn.Phương pháp THẦY-trung-tâm được xem là phương pháp cổ điển, lỗi thời;phương pháp TRÒ-trung-tâm thì xem như phương pháp hiện đại, tiên tiến. Thầy - trung tâm Trò - trung tâmVai trò chủ động Thầy TròCách hoạt động thầy giảng, trò nghe trò hỏi, thầy trả lờiĐánh giá phổ biến cổ điển, lỗi thời hiện đại, tiên tiến Sự thực có phải vậy không? 2. Tìm về lịch sử Thực ra, về mặt lịch sử, chính phương pháp TRÒ-trung-tâm mới là phươngpháp có trước. Con vượn chập chững đứng dậy để thành người - đó là người họctrò đầu tiên, và thiên nhiên xung quanh b ất đắc dĩ trở thành ông thầy vĩ đại đầutiên. Cầu đẻ ra cung, chứ không phải ngược lại. Trong quan hệ trò = người vàthầy = thiên nhiên đó, hiển nhiên trò phải là trung tâm và giữ vai trò chủ động vìmột lẽ đơn giản là thầy không biết nói! Đến thời của Khổng Tử ở phương Đông và Socrat ở phương Tây, trò cũng vẫnlà trung tâm của quá trình đào tạo: trò hỏi - thầy trả lời, thầy trò cùng đàm đạodưới vòm cây, nội dung trao đổi mang tính tuỳ hứng. Các tác phẩm Luận ngữ củaKhổng Tử và Đối thoại của Socrat là những bằng chứng hiển nhiên về phươngpháp dạy-học lấy Trò làm trung tâm này. Khi nội dung đào tạo dần dần ổn định thì chương trình đào tạo đã dần dầnhình thành, việc dạy học dần dần trở thành một nghề, và vai trò của người thầycũng dần tăng lên. Chính vào lúc đó, phương pháp THẦY-trung-tâm mới ra đời. 3. So sánh Hai phương pháp này, mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểmriêng (xem bảng 1). ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM PP - Cá nhân hóa cao - Không đào tạo được đồng loạt - Hiểu sâu, nhớ lâu - Tốn nhiều thời gian TRÒ- - Việc học hấp dẫn - Lượng kiến thức ít trung- tâm - Dễ kích thích óc sáng tạo - Kiến thức không có tính hệ thống - Cách thức đào tạo linh hoạt - Không có quy trình đào tạo ổn định - Đào tạo được đồng loạt - Ít quan tâm được tới từng cá nhân - Tốn ít thời gian - Hiểu hời hợt, mau quên TH Ầ Y - - Lượng kiến thức nhiều trung- - Ít hấp dẫn, dễ gây buồn ngủ tâm - Kiến thức có hệ thống - Ít kích thích óc sáng tạo - ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ THẦY-TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ QUAN HỆ THẦY-TRÒ VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY-HỌC Ở ĐẠI HỌC TỪ GÓC NHÌN VĂN HOÁ GS.TSKH. Trần Ngọc Thêm (Đại học KHXH & NV - ĐHQG Tp. HCM) TÓM TẮT Bài viết bàn về mối quan hệ giữa người dạy và người học và phương phápdạy-học ở đại học từ góc nhìn văn hoá. Về mối quan hệ giữa người dạy và người học, với cái nhìn lịch sử văn hoá, tácgiả đã chỉ ra rằng cái gọi là phương pháp lấy trò làm trung tâm không phải làmới mẻ gì, nó đã có mặt ngay từ khi con người mới hình thành. Trong quá trìnhphát triển giáo dục, tuỳ nơi, tuỳ lúc mà phương pháp Trò-trung-tâm hay Thầy-trung-tâm có thể chiếm ưu thế. Mỗi phương pháp có những ưu và nhược điểmriêng, không thể nói phương pháp nào hay hơn phương pháp nào. Và trong giaiđoạn hiện đại, cách tốt nhất là kết hợp cả hai phương pháp. Sự kết hợp này đã được tác giả cụ thể hoá trong phần về phương pháp hoạtđộng dạy và học của Thầy và Trò qua mô hình giao tiếp Thầy-Trò như một cuộcđối thoại. Để cuộc đối thoại này phát huy tác dụng, điều quan trọng là cần chú ýđến cái cách mà sinh viên tiếp thu thông tin. Kênh thông tin mà sinh viên có khảnăng tiếp thu nhiều nhất là kênh thị giác, trong khi phương pháp thuyết giảng chaylâu nay lại chỉ sử dụng thính giác và xúc giác. 1. Vấn đề Trong những cố gắng nâng cao chất lượng đào tạo đại học, những năm gầnđây thịnh hành khuynh hướng phê phán phương pháp giảng dạy phổ biến lâu nayđược gọi là phương pháp lấy Thầy làm trung tâm (teacher-centered) và tích cực cổđộng cho phương pháp lấy Trò làm trung tâm (student-centered). Lấy Thầy làmtrung tâm được hiểu là thầy đóng vai trò chủ động trong quá trình đào tạo; thầygiảng, trò nghe. Lấy Trò làm trung tâm là trò đóng vai trò chủ động trong việc đitìm kiến thức; trò hỏi, thầy trả lời; hoặc trò tự nghiên cứu, thầy đóng vai trò cố vấn.Phương pháp THẦY-trung-tâm được xem là phương pháp cổ điển, lỗi thời;phương pháp TRÒ-trung-tâm thì xem như phương pháp hiện đại, tiên tiến. Thầy - trung tâm Trò - trung tâmVai trò chủ động Thầy TròCách hoạt động thầy giảng, trò nghe trò hỏi, thầy trả lờiĐánh giá phổ biến cổ điển, lỗi thời hiện đại, tiên tiến Sự thực có phải vậy không? 2. Tìm về lịch sử Thực ra, về mặt lịch sử, chính phương pháp TRÒ-trung-tâm mới là phươngpháp có trước. Con vượn chập chững đứng dậy để thành người - đó là người họctrò đầu tiên, và thiên nhiên xung quanh b ất đắc dĩ trở thành ông thầy vĩ đại đầutiên. Cầu đẻ ra cung, chứ không phải ngược lại. Trong quan hệ trò = người vàthầy = thiên nhiên đó, hiển nhiên trò phải là trung tâm và giữ vai trò chủ động vìmột lẽ đơn giản là thầy không biết nói! Đến thời của Khổng Tử ở phương Đông và Socrat ở phương Tây, trò cũng vẫnlà trung tâm của quá trình đào tạo: trò hỏi - thầy trả lời, thầy trò cùng đàm đạodưới vòm cây, nội dung trao đổi mang tính tuỳ hứng. Các tác phẩm Luận ngữ củaKhổng Tử và Đối thoại của Socrat là những bằng chứng hiển nhiên về phươngpháp dạy-học lấy Trò làm trung tâm này. Khi nội dung đào tạo dần dần ổn định thì chương trình đào tạo đã dần dầnhình thành, việc dạy học dần dần trở thành một nghề, và vai trò của người thầycũng dần tăng lên. Chính vào lúc đó, phương pháp THẦY-trung-tâm mới ra đời. 3. So sánh Hai phương pháp này, mỗi phương pháp có những ưu điểm và nhược điểmriêng (xem bảng 1). ƯU ĐIỂM NHƯỢC ĐIỂM PP - Cá nhân hóa cao - Không đào tạo được đồng loạt - Hiểu sâu, nhớ lâu - Tốn nhiều thời gian TRÒ- - Việc học hấp dẫn - Lượng kiến thức ít trung- tâm - Dễ kích thích óc sáng tạo - Kiến thức không có tính hệ thống - Cách thức đào tạo linh hoạt - Không có quy trình đào tạo ổn định - Đào tạo được đồng loạt - Ít quan tâm được tới từng cá nhân - Tốn ít thời gian - Hiểu hời hợt, mau quên TH Ầ Y - - Lượng kiến thức nhiều trung- - Ít hấp dẫn, dễ gây buồn ngủ tâm - Kiến thức có hệ thống - Ít kích thích óc sáng tạo - ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
văn hóa học triết học khoa học xã hội nhân văn giá trị văn hóa bản sắc văn hóaGợi ý tài liệu liên quan:
-
27 trang 342 2 0
-
Tiểu luận triết học - Ý thức và vai trò của ý thức trong đời sống xã hội
13 trang 280 0 0 -
Tiểu luận: Lý thuyết xã hội học
40 trang 254 0 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 250 0 0 -
Tiểu luận triết học - Vận dụng quan điểm cơ sở lý luận về chuyển đổi nền kinh tế thị trường
17 trang 234 0 0 -
9 trang 206 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
Tiểu luận: Ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ đến Đông Bắc Á
12 trang 203 0 0 -
12 trang 140 0 0
-
15 trang 136 0 0