Danh mục

Quan hệ thương mại Việt Nam với Mỹ đươi thời Bush

Số trang: 22      Loại file: doc      Dung lượng: 250.00 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 11,000 VND Tải xuống file đầy đủ (22 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đến nay quan hệ Việt Nam vẫn không ngừng phát triển với tốc độ đáng ngạc nhiên, vượt lên trên những khó khăn và sự suy thoái của kinh tế Mỹ và khủng hoảng của kinh tế toàn cầu
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ thương mại Việt Nam với Mỹ đươi thời Bush LỜI MỞ ĐẦU Trong phần lớn thời gian của thế kỷ XX, người Mỹ biết đến Việt Namnhư là một cái tên của cuộc chiến tranh (chiến tranh Việt Nam) chứ không phảilà một đất nước. Cho đến ngày 12 tháng 7 năm 1995, khi tổng thống Bill Clintonvà Thủ tướng Võ Văn Kiệt tuyên bố bình thường hóa quan hệ ngoại giao giữahai nước Việt Nam và Hoa Kỳ thì lịch sử quan hệ hai nước mới bước sang mộttrang mới. Chỉ trong một thời gian ngắn sau việc tuyên bố bình thường hóa quanhệ, hai nước đã có những trao đổi, hợp tác. Quan hệ hai nước có nhiều bước tiếnđáng kể, nổi bật nhất là quan hệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ. Đến nay, quanhệ kinh tế giữa Việt Nam và Mỹ vẫn không ngừng phát triển với một tốc độđáng ngạc nhiên, vượt lên trên những khó khăn, ảnh hưởng của cuộc suy thoáikinh tế Mỹ và khủng hoảng kinh tế toàn cầu. Tìm hiểu về quan hệ kinh tế giữaViệt Nam và Mỹ sẽ cho ta thấy được những ưu, nhược điểm trong mối quan hệgiữa hai nước, từ đó rút ra được những bài học quý báu cho sự phát triển thươngmại với Mỹ và với các nước khác trên thế giới. Đồng thời, đây cũng là một cáchtiếp cận để tìm hiểu về đất nước và con người Mỹ. Trong phạm vi của bài tiểu luận này, người viết chỉ tập trung đi vào phântích mối quan hệ thương mại giữa Việt nam và Mỹ trên cơ sở chỉ ra các nềntảng cho mối quan hệ là những cơ sở pháp lý, cơ sở thực tiễn, phân tích nhữngthành tựu và thách thức trong quan hệ thương mại giữa Việt Nam và Mỹ, từ đórút ra được những bài học cho doanh nghiệp Việt Nam. 1Vũ Thị Phương Dung – Lớp K52 Châu Mỹ học MỤC LỤCLỜI MỞ ĐẦU............................................................................................................11. Cơ sở pháp lý cho mối quan hệ thương mại Việt Mỹ.......................................32. Cơ sở thực tiễn của mối quan hệ thương mại Việt Mỹ....................................63. Thành tựu và triển vọng trong quan hệ thương mại Việt Mỹ.........................104. Khó khăn và thách thức trong quan hệ thương mại Việt Mỹ ..........................12TỔNG KẾT...............................................................................................................17Biên niên những sự kiện chính trong quan hệ thương mại Việt Mỹ...................17TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................21 2Vũ Thị Phương Dung – Lớp K52 Châu Mỹ họcI. Cơ sở pháp lý cho quan hệ thương mại Việt Mỹ Bước ra khỏi cuộc chiến tranh kháng chiến chống Mỹ, quan hệ thươngmại Việt Nam - Mỹ nói riêng và quan hệ của hai nước nói chung hầu như đóngbăng. Chỉ sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ (dưới thời tổng thốngClinton), giữa hai nước mới chính thức bắt đầu mối quan hệ thương mại, và mốiquan hệ này đã phát triển và đạt được nhiều thành tựu đáng kể, tạo đà cho s ựphát triển hơn nữa trong tương lai. Cơ sở pháp lý cho sự phát triển trong quan hệhai nước này chính là những hiệp định được ký kết, những chuyến thăm của cácnhà lãnh đạo hai nước, quan điểm và chính sách của hai nước… Trước tiên, về những hiệp định được ký kết, có thể nói sự kiện quantrọng đánh dấu quan hệ thương mại giữa hai nước và làm nền tảng cho sự pháttriển hơn nữa quan hệ thương mại hai nước trong tương lai là việc Việt Nam vàMỹ ký kết hiệp Hiệp định thương mại song phương (BTA). Theo hiệp định này,Mỹ giành cho Việt Nam quy chế quan hệ thương mại bình thường tạm thời(NTR), trước đây là quy chế ưu đãi tối huệ quốc (MFN), nhờ đó làm giảm đángkể thuế quan của Mỹ đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam vào Mỹ từ 40%xuống còn 30%1. Ngược lại, Việt Nam cũng phải chấp nhận hơn nữa việc mởcửa thị trường của mình như giành cho hàng hóa xuất khẩu của Mỹ vào ViệtNam mức thuế ưu đãi tương tự, giảm bớt hàng rào thuế quan với các ngành dịchvụ Mỹ bao gồm dịch vụ ngân hàng và bưu chính viễn thông…Kết quả là, quanhệ thương mại Việt Mỹ đã phá vỡ tảng băng trong suốt những năm cấm vận,thậm chí những năm đầu sau khi ký kết Hiệp định thương mại song phươngđược coi là thời kỳ “bùng nổ” trong quan hệ thương mại hai nước. Kim ngạchbuôn bán hai chiều tăng gấp đôi từ năm 2002 khi có những tác động tích cực từHiệp định thương mại song phương Việt – Mỹ, năm 2004 tăng gấp 20 lần so vớinăm 1995. Lê Khương Thùy – Quan hệ Việt – Mỹ: các khía cạnh chính trị, kinh tế, quân sự sau hơn 10 năm bình1thường hóa – Tạp chí Châu Mỹ ngày nay – số 8/2006 3Vũ Thị Phương Dung – Lớp K52 Châu Mỹ học Tiếp đến, năm 2006, Mỹ chính thức thông quan quy chế thương mại bình ...

Tài liệu được xem nhiều: