Danh mục

QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802-1963)

Số trang: 11      Loại file: ppt      Dung lượng: 5.25 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quan hệ Việt Nam – Cămpuchia – Xiêm từ năm 1802 – 1863 chủ yếu là những quan hệ chính trị - quân sự. Nội dung cơ bản của nó là cuộc đấu tranh giành giật ảnh hưởng ở Cămpuchia giữa triều đình Huế và triều đình Băng Cốc. Giai đoạn này mở đầu với sự kiện triều Nguyễn được thành lập ở Việt Nam và kết thúc khi thực dân Pháp đặt ách đô hộ ở Cămpuchia.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802-1963) Nhóm 51. Trần Thị Hải Lê 4. Trần T. Diệu Hồng2. Nguyễn T. Hoa Khôi 5. Trần Xuân Hiệp3. Võ Văn Minh 6. Hồ Đắc HoàLƯỢC ĐỒ BA NƯỚC VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – THÁI LAN QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) CĂMPUCHIA XIÊM VIỆT NAM Quan hệ Việt Nam – Cămpuchia – Xiêm từ năm 1802 – 1863chủ yếu là những quan hệ chính trị - quân sự. Nội dung cơ bản củanó là cuộc đấu tranh giành giật ảnh hưởng ở Cămpuchia giữatriều đình Huế và triều đình Băng Cốc. Giai đoạn này mở đầu vớisự kiện triều Nguyễn được thành lập ở Việt Nam và kết thúc khi thựcdân Pháp đặt ách đô hộ ở Cămpuchia. QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) I. KHÁI QUÁT QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM TRƯỚC NĂM 1802.- Từ thế kỷ XVI – XVIII, tương quan lực lượng giữa 3 nước có sự thay đổi lớn: + VQ Cămpuchia sau thời kỳ Ăngco huy hoàng đã rơi vào tình tr ạng suy thoái kéo dài. + Nước Đại Việt sau thời Lê sơ cũng lâm vào khủng hoảng và bị chia cắt. + Vương quốc Xiêm ngày càng phát triển, trở thành một quốc gia hùng mạnh bậc nhất trong khu vực. Trong bối cảnh đó, Cămpuchia trở thành đối tượng xâm lược liên miên của Xiêm. Triều đình Băng Cốc dễ dàng khống chế triều đình U đông và đ ến thời Rama I (1782 - 1809) đã hoàn toàn kiểm soát tình hình Cămpuchia.- Cũng từ đầu thế kỷ XVII, thông qua quan hệ hôn nhân, các chúa Nguy ễn ởĐàng Trong đã bước đầu xác lập được ảnh hưởng với triều đình Cămpuchia- Nếu giữa Xiêm – Cămpuchia, Việt Nam – Cămpuchia là quan hệ của n ước l ớnluôn tìm cách gây ảnh hưởng và mở rông lãnh thổ, thì giữa Việt Nam – Xiêm dosự ngăn cách về điều kiện địa lý cho nên quan hệ này không phải là xâm lượclãnh thổ của nhau, mà nó liên quan đến sự tranh giành ảnh hưởng của nhau đ ốivới các nước nhỏ. Quan hệ này rất phúc tạp, lúc thăng lúc trầm. Nhưng nhìnchung, Nguyễn Ánh luôn giữ một tình cảm tốt đẹp với Xiêm. QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) II. QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) 1. GIAI ĐOẠN TỪ 1802 – 1809.* Năm 1802, triều Nguyễn được thành lập, Việt Nam trở thành m ột qu ốc gia phongkiến thống nhất, hùng mạnh. Sự ra đời của triều Nguyễn đã làm thay đ ổi sâu s ắctương quan lực lượng, có tác động lớn tới quan hệ nước Việt Nam – Xiêm –Cămpuchia. - Quan hệ Việt – Xiêm: Trong giai đoạn này trên nền tảng đã đ ược Nguyễn Ánh xây dựng trước đó, quan hệ Xiêm - Việt Nam rất hoà hảo, tốt đ ẹp. - Quan hệ Xiêm – Cămpuchia: Xiêm ra sức củng cố vị trí ở Cămpuchia. - Quan hệ Việt – Cămpuchia: Để giảm áp lực và sự o ép quá mức của Xiêm, vua Ang Chan quyết định dựa vào triều Nguyễn . 9/1807, Ang Chan cử sứ giả sang Huế xin triều Nguyễn tấn phong. Đề nghị của Ang Chan được triều Nguyễn chấp nhận. Với việc Ang Chan xin thần thuộc, triều Nguyễn đã có cơ hội thu ận lợi để tăng cường ảnh hưởng đáng kể của mình ở Cămpuchia. Có thể nói, với sự kiện này, triều Nguyễn đã tạo lập được địa vị chính trị ngang bằng với Xiêm ở Cămpuchia. Chính sách “chư hầu kép” hay “chính sách trung hoà” sáng su ốt c ủa AngChan đã làm giảm sức ép của Xiêm và tạo ra sự cân bằng trong quan h ệgiữa hai nước láng giềng lớn mạnh để giữ hoà bình và nền tự chủ củamình. QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) 2. GIAI ĐOẠN 1809 – 1826.* Sau khi Rama I mất, Rama II lên nối ngôi (1809 - 1824). Đây là th ời kỳcó nhiều biến đổi trong mối quan hệ Việt Nam – Cămpuchia – Xiêm. - Mốc đầu tiên đánh dấu sự chống đối của Cămpuchia là việc Ang Chan đã không sang Băng Cốc để dự lễ tang của Rama I. Điều này đã làm cho quan hệ giữa Xiêm – Cămpuchia xấu đi. Vị thế và ảnh hưởng của Xiêm ở Cămpuchia bị suy giảm nghiêm trọng - Trong thời gian này, nhà Nguyễn đã giành được ưu thế có tính chất quyết định trong cuộc đấu tranh giành ảnh hưởng ở Cămpuchia với Xiêm . - Mâu thuẫn giữa triều đình Băng Cốc và triều đình Huế bùng n ổ, nhưng nhìn chung còn tốt đẹp. QUAN HỆ VIỆT NAM – CĂMPUCHIA – XIÊM (1802 - 1863) 3. GIAI ĐOẠN 1826 – 1833 * Vào những năm 20 của thế kỷ XIX, Miến Điện bị thất bại trong cu ộc chiến tranh Miến – Anh (1824 -1826). Từ đó, Miến Điện không còn khả năng đe doạ Xiêm nữa. Đây là cơ hội thuận lợi để Xiêm tập trung lực lượng sang phía Đông giành giật ảnh hưởng ở Cămpuchia với Việt Nam. Và quan hệ Việt Nam – Cămpuchia – Xiêm đã có những thay đổi quan trọng. - Sang thời Minh Mạng, quan hệ Xiêm - Việt vẫn tốt đẹp, nó chỉ xấu đi nghiêm trọng khi Xiêm đàn áp cuộc khởi nghĩa Chầu A N ụ. - Việc Xiêm đè bẹp hoàn toàn cuộc nổi dậy của Chầu A Nụ đã ảnh hưởng lớn đến tình hình chính trị ở Cămpuchia. Nó đã khuyến khích các phần tử thân Xiêm nổi lên. Vua Ang Chan đã nghiêng về Xiêm. Như vậy, xét về mặt chủ quan cũng như khách quan Xiêm đang cóđiều kiện thuận lợi cho một cuộc tấn công mớ ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: