Danh mục

Quan hệ với các nước Đông Nam châu Á

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 85.15 KB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Thời Minh Mạng, triều đình nhà Nguyễn có quan hệ với nhiều nước vùng Đông Nam Á. Mấy năm đầu còn thưa thớt, về sau quan hệ thường xuyên trong hàng chục năm liền, năm nào cũng có.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ với các nước Đông Nam châu Á5. Quan hệ với các nước Đông Nam châu ÁThời Minh Mạng, triều đình nhà Nguyễn có quan hệvới nhiều nước vùng Đông Nam Á. Mấy năm đầucòn thưa thớt, về sau quan hệ thường xuyên tronghàng chục năm liền, năm nào cũng có.Đầu năm 1824, Miến Điện cho sứ sang thông hiếu vàđưa tặng phẩm: 1 ấn vàng, 40 cái nhẫn, 1 hộp trầusơn son, 1 chuỗi trân châu bất nhiên, 1 bức mền tơđỏ, 2 bức tườu đại hồng ti, 2 bức tườu tố hồng ti.Minh Mạng gửi vua Miến Điện 32 cân quế 100 câylụa, 100 cây sa, 100 cây tườu, 1.000 cân đường cát;tặng chánh sứ Miến Điện 100 lạng bạc, tặng phó sứ80 lạng bạc, mỗi người 1 áo bào song khai bằng đoạnthêu và 1 quần; tặng 5 viên bồi sứ, mỗi người 60 lạngbạc, 1 áo nhung trung khai và 1 quần. Cho 40 quântùy tùng mỗi người 4 lạng bạc, 1 áo đoạn đỏ trungkhai và 1 quần.Đầu năm 1825, triều đình nhà Nguyễn cho ngườisang Hạ Châu và Giang Lưu Ba công cán. Hạ Châuvà Giang Lưu Ba là Xanh-ga-po và In-đô-nê-xi-a. Sửghi là đi công cán, không rõ là làm gì, hoạt độngngoại giao hay mua bán hàng hóa. Trong thực tế lịchsử triều đình Minh Mạng vẫn chưa có quan hệ ngoạigiao chính quyền các nước Đông Nam Á.Giữa năm 1828, Minh Mạng ra lệnh cấm thuyền buônnước ta không được đến buôn bán ở Hạ Châu, vìthuyền buôn nước ta ở Gia Định thường đem gạosang bán ở Hạ Châu. Nhưng từ năm 1830 trở đi chođến hết đời Minh Mạng, trong 10 năm liền, quan hệbuôn bán giữa ta và các nước Đông Nam Á năm nàocũng có. Ta bán sang các nước này những mặt hàngnhư: đường cát, đồng thoi, ngà voi, cánh kiến..., vàhàng ta mua thường là: kẽm, súng điển thương, vảitrắng...6. Tiếp xúc với các nước phương TâyTừ cuối thế kỷ XVIII, trong đội quân mộ của NguyễnÁnh để chống phong trào nghĩa quân Tây Sơn đã cómột số người Pháp tới nhập ngũ. Khi Nguyễn Ánhlên ngôi vua, mấy người Pháp là Chaigneau vàVannier ở lại làm quan tại triều đình Huế. Họ lấy vợViệt Nam, sinh con đẻ cái và sống ở Việt Nam. Cuốiđời Gia Long, Chaigneau về Pháp nghỉ 3 năm. Sau 3năm nghỉ, Chaigneau được triều đình Pháp cử làmlãnh sự Pháp ở Việt Nam, đồng thời làm khâm saicủa vua Pháp Louis XVIII, đem phẩm vật tặng vuaViệt Nam và đưa quốc thư Pháp điều đình thôngthương với Việt Nam. Chaigneau sang thì MinhMạng đã làm vua thay Gia Long. Minh Mạng choviết thư trả lời vua Pháp là hai nước Việt Nam vàPháp không việc gì phải làm điều ước thương mại.Tới buôn bán ở Việt Nam thì cứ theo luật pháp củaViệt Nam là được.Năm 1822, một tàu chiến của Pháp là tàu Cléopâtređến cảng Đà Nẵng; thuyền trưởng xin vào triều yếtkiến, Minh Mạng không cho. Trong năm này, ngườiAnh đưa quốc thư và tặng vật đến xin thông thương.Tặng vật gồm 500 khẩu súng điển thương và 1 đôiđèn pha lê. Minh Mạng cũng chối từ.Đối với người Pháp là Chaigneau và Vannier, thái độcủa Minh Mạng ngày càng lạnh nhạt. Tới đầu năm1825, Chaigneau và Vannier xin từ chức và từ biệttriều đình Huế, đem vợ con về Pháp. Mấy người Phápấy đi khỏi thì cũng đầu năm 1825, một đại tá hải quânPháp là Bougainville đưa hai tàu chiến Thétis vàEspérance vào cửa Đà Nẵng, đem phẩm vật và quốcthư Pháp, xin vào Huế yết kiến. Minh Mạng từ chốikhông tiếp, không nhận quà tặng, lấy cớ là không cóngười biết tiếng Pháp làm phiên dịch.Mùa thu năm 1825, một tàu buôn Pháp tới buôn bánở Đà Nẵng, đưa tặng phẩm của Chaigneau vàVannier gửi nhà vua. Minh Mạng cho đưa quà tặngvào kho, coi như hàng mua và trả tiền là 7.680 lạngbạc. Đáp lại, Minh Mạng cũng gửi thư thăm và quàtặng cho Chaigneau và Vanmer.Năm 1826, chính phủ Pháp cho người cháu củaChaigneau sang làm lãnh sự Pháp ở Việt Nam. Triềuđình Minh Mạng không nhận lãnh sự. Người Phápnày ở lại Việt Nam một thời gian, năm 1829 trở vềPháp.Tháng 12 năm 1827, Lê Văn Duyệt trách vua MinhMạng đối xử tàn nhẫn với giáo sĩ người Pháp.Năm 1832, Pháp lại một lần nữa cho người cháuChaigneau sang đặt quan hệ lãnh sự, nhưng vẫnkhông thành.Cuối năm 1832, Mỹ đặt quan hệ thông thương, chohai người đem quốc thư tới. Sử cũ ghi tên hai ngườinày theo âm Hán - Việt là Nghĩa Đức Môn, La BáchĐại. Minh Mạng cho viết thư trả lời tổng thống Mỹnói rõ người Mỹ có thể tới thông thương được, chỉcần tuân theo pháp luật Việt Nam, chỉ đậu thuyền vàbuôn bán tại vũng Trà Sơn thuộc Đà Nẵng, khôngđược lên bờ làm nhà, đặt cửa hiệu.Năm 1835, Minh Mạng ra lệnh cho các tỉnh ven biểnmiền Nam, khi thấy có tàu ngoại quốc ghé đậu bếnnào thì quan coi bến phải đem thông ngôn tới xét hỏitàu từ đâu tới, tàu chiến hay tàu buôn và báo về triềuđình Huế ngay. Nếu là tàu chiến thì một mặt tâu vềtriều, một mặt cho quân cảnh giới nghiêm ngặt và tưđi các tỉnh lân cận đề phòng bất trắc. Ngày nào tàu đi,hoặc đóng lại làm gì, đều phải tâu luôn. Minh Mạngchỉ cho phép các tàu buôn phương Tây vào đậu vàbuôn bán ở Đà Nẵng như đã có lệnh từ trước, khôngđược vào buôn bán ở các bến khác.Đầu năm 1837, một tàu buôn của Anh qua bãi HoàngSa bị cạn, hơn 90 người trên thuyền phải ghé vào trúở bãi biển Bình Địn ...

Tài liệu được xem nhiều: