Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.99 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn Quốc so sánh tổng quát về quy mô và đặc tính quan hệ xã hội và vốn xã hội của người Việt Nam và người Hàn Quốc. Mời các bạn tham khảo bài viết để nắm rõ hơn về nội dung này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn QuốcXã hội học số 3 (119), 2012 35 QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NGUYỄN QUÝ THANH* CAO THỊ HẢI BẮC** 1. Đặt vấn đề Hàn Quốc là một quốc gia đã trải qua một quá trình công nghiệp hóa dồn nén(compressed industrialization) cao độ. Trước những năm 60, kinh tế Hàn Quốc rơi vàotình trạng trì trệ do phụ thuộc chủ yếu vào sự viện trợ của Mỹ. Từ năm 1961, một chínhsách kinh tế mới đã được đưa ra theo hướng “chính phủ chủ đạo” nhằm thực hiện ba mụctiêu: phát triển công nghiệp nặng tập trung cho xuất khẩu (hướng ngoại, mở cửa), ổn địnhkinh tế vĩ mô lấy các tập đoàn kinh tế lớn trong nước làm nòng cốt, đầu tư vốn con ngườivà vốn xã hội. Đặc biệt, phong trào làng mới được phát động ở nông thôn theo phươngthức chính phủ chỉ đạo đường lối, phát huy tinh thần nội lực, hợp tác và thi đua giữa cáclàng, đào tạo và cử cán bộ chủ chốt đi học ở trung ương và nước ngoài, phát triển môhình nông hội (hợp tác xã) ở nông thôn đã tạo nên những thành tựu kinh tế đáng kinhngạc ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nền kinh tế Hàn Quốccũng tồn tại nhiều vấn đề. Những mối quan hệ thiếu minh bạch giữa chính phủ, ngânhàng và công ty đã tạo điều kiện cho các công ty đầu tư thoải mái mà không hề nghĩ đếnnhững gánh nặng nợ khổng lồ. Đây chính là nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảngkinh tế năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng, Hàn Quốc đã bắt đầu xem xét lại phương thứckinh doanh và toàn bộ nền kinh tế để đưa ra một chính sách kinh tế mới theo định hướngthị trường từ thời tổng thống Kim Dae Jung đến nay. Cũng từ sau khủng hoảng năm1997, nhiều nhà doanh nghiệp và giới nghiên cứu quan tâm hơn đến vấn đề vốn xã hộiđối với sự phát triển bền vững. Trong đó chú trọng đến tính minh bạch trong quản lý,giảm bớt sự cố kết, thiếu minh bạch giữa chính phủ và doanh nghiệp. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay có nhiều điểm tương đồngvới Hàn Quốc trước kia. Sau năm 1986, chính phủ Việt Nam cũng thực hiện chính sáchđổi mới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển cơ cấu kinh tếnhiều thành phần và tăng cường mở cửa với bên ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu bước đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam phải đối mặt vớinhiều hệ quả tiêu cực, đe dọa tính bền vững của sự phát triển. Do đó, Việt Nam cần họchỏi kinh nghiệm của những quốc gia có nhiều nét tương đồng về văn hóa như Hàn Quốctrong việc xây dựng và huy động hiệu quả vốn xã hội vào phát triển bền vững. Có thể phân chia các nghiên cứu về vốn xã hội và quan hệ xã hội ở Việt Nam vàHàn Quốc thành ba nhóm. Nhóm thứ nhất chuyên nghiên cứu về các quan hệ xã hội,mạng lưới xã hội và vốn xã hội của người Hàn như Lee Jae Yeol (2000), Kim Yong Hak* PGS.TS, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.** ThS, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (119), 2012 36(1996), Cha Jae Ho (1994), Lee Jae Hyeok (2005), Na Eun Young, Min Kyeong Hwan(1998), Yu Jae Won (2000), Lee Seon Mi (2004), Cheon Hyun Sook (2004), Han DoHyun (2007, 2010) v.v... Nhóm thứ hai chuyên nghiên cứu về các quan hệ xã hội, mạnglưới xã hội và vốn xã hội của người Việt như Regina Abrami (1997), Lê Ngọc Hùng(2008), Hoàng Bá Thịnh (2009), Nguyễn Ngọc Bích (2006), Nguyễn Vạn Phú (2006),Nguyễn Quang A (2006), Phan Chánh Dưỡng (2006), Phan Đình Diệu (2006), Trần HữuQuang (2006), Trần Hữu Dũng (2003, 2006), Nguyễn Duy Thắng (2007), Nguyễn TuấnAnh (2010) v.v...Nhóm thứ ba là nhóm nghiên cứu so sánh các khía cạnh liên quan đếnvốn xã hội và quan hệ xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc như Nguyễn Quý Thanh(2005), v.v... Do có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, ViệtNam có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc,trong đó có kinh nghiệm xây dựng và phát huy hiệu quả vốn xã hội. Bởi vậy, nhữngnghiên cứu so sánh về quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội và vốn xã hội giữa Việt Nam vàHàn Quốc là rất cần thiết. Nhưng, các nghiên cứu về chủ đề này ở cả Việt Nam và HànQuốc còn tương đối ít. Tác giả Nguyễn Quý Thanh (2005) đã so sánh vai trò của nguồnlực gia đình trong việc hỗ trợ các giao dịch kinh tế của các doanh nghiệp nhỏ của ViệtNam và Hàn Quốc. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một loại hình của vốnxã hội là vốn có được từ các quan hệ gia đình và chỉ dừng lại ở việc phân tích vai trò củavốn gia đình trong khía cạnh kinh tế. Những nghiên cứu so sánh khai thác các khía cạnhkhác nhau về vốn xã hội, q ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quan hệ xã hội và vốn xã hội: Nghiên cứu so sánh Việt Nam và Hàn QuốcXã hội học số 3 (119), 2012 35 QUAN HỆ XÃ HỘI VÀ VỐN XÃ HỘI: NGHIÊN CỨU SO SÁNH VIỆT NAM VÀ HÀN QUỐC NGUYỄN QUÝ THANH* CAO THỊ HẢI BẮC** 1. Đặt vấn đề Hàn Quốc là một quốc gia đã trải qua một quá trình công nghiệp hóa dồn nén(compressed industrialization) cao độ. Trước những năm 60, kinh tế Hàn Quốc rơi vàotình trạng trì trệ do phụ thuộc chủ yếu vào sự viện trợ của Mỹ. Từ năm 1961, một chínhsách kinh tế mới đã được đưa ra theo hướng “chính phủ chủ đạo” nhằm thực hiện ba mụctiêu: phát triển công nghiệp nặng tập trung cho xuất khẩu (hướng ngoại, mở cửa), ổn địnhkinh tế vĩ mô lấy các tập đoàn kinh tế lớn trong nước làm nòng cốt, đầu tư vốn con ngườivà vốn xã hội. Đặc biệt, phong trào làng mới được phát động ở nông thôn theo phươngthức chính phủ chỉ đạo đường lối, phát huy tinh thần nội lực, hợp tác và thi đua giữa cáclàng, đào tạo và cử cán bộ chủ chốt đi học ở trung ương và nước ngoài, phát triển môhình nông hội (hợp tác xã) ở nông thôn đã tạo nên những thành tựu kinh tế đáng kinhngạc ở khu vực nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm nền kinh tế Hàn Quốccũng tồn tại nhiều vấn đề. Những mối quan hệ thiếu minh bạch giữa chính phủ, ngânhàng và công ty đã tạo điều kiện cho các công ty đầu tư thoải mái mà không hề nghĩ đếnnhững gánh nặng nợ khổng lồ. Đây chính là nguyên nhân chính gây ra cuộc khủng hoảngkinh tế năm 1997. Sau cuộc khủng hoảng, Hàn Quốc đã bắt đầu xem xét lại phương thứckinh doanh và toàn bộ nền kinh tế để đưa ra một chính sách kinh tế mới theo định hướngthị trường từ thời tổng thống Kim Dae Jung đến nay. Cũng từ sau khủng hoảng năm1997, nhiều nhà doanh nghiệp và giới nghiên cứu quan tâm hơn đến vấn đề vốn xã hộiđối với sự phát triển bền vững. Trong đó chú trọng đến tính minh bạch trong quản lý,giảm bớt sự cố kết, thiếu minh bạch giữa chính phủ và doanh nghiệp. Bối cảnh phát triển kinh tế xã hội ở Việt Nam hiện nay có nhiều điểm tương đồngvới Hàn Quốc trước kia. Sau năm 1986, chính phủ Việt Nam cũng thực hiện chính sáchđổi mới nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển cơ cấu kinh tếnhiều thành phần và tăng cường mở cửa với bên ngoài. Tuy nhiên, bên cạnh những thànhtựu bước đầu của quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Việt Nam phải đối mặt vớinhiều hệ quả tiêu cực, đe dọa tính bền vững của sự phát triển. Do đó, Việt Nam cần họchỏi kinh nghiệm của những quốc gia có nhiều nét tương đồng về văn hóa như Hàn Quốctrong việc xây dựng và huy động hiệu quả vốn xã hội vào phát triển bền vững. Có thể phân chia các nghiên cứu về vốn xã hội và quan hệ xã hội ở Việt Nam vàHàn Quốc thành ba nhóm. Nhóm thứ nhất chuyên nghiên cứu về các quan hệ xã hội,mạng lưới xã hội và vốn xã hội của người Hàn như Lee Jae Yeol (2000), Kim Yong Hak* PGS.TS, Viện Đảm bảo chất lượng giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội.** ThS, Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội. Bản quyền thuộc viện Xã hội học www.ios.org.vn Xã hội học số 3 (119), 2012 36(1996), Cha Jae Ho (1994), Lee Jae Hyeok (2005), Na Eun Young, Min Kyeong Hwan(1998), Yu Jae Won (2000), Lee Seon Mi (2004), Cheon Hyun Sook (2004), Han DoHyun (2007, 2010) v.v... Nhóm thứ hai chuyên nghiên cứu về các quan hệ xã hội, mạnglưới xã hội và vốn xã hội của người Việt như Regina Abrami (1997), Lê Ngọc Hùng(2008), Hoàng Bá Thịnh (2009), Nguyễn Ngọc Bích (2006), Nguyễn Vạn Phú (2006),Nguyễn Quang A (2006), Phan Chánh Dưỡng (2006), Phan Đình Diệu (2006), Trần HữuQuang (2006), Trần Hữu Dũng (2003, 2006), Nguyễn Duy Thắng (2007), Nguyễn TuấnAnh (2010) v.v...Nhóm thứ ba là nhóm nghiên cứu so sánh các khía cạnh liên quan đếnvốn xã hội và quan hệ xã hội của Việt Nam và Hàn Quốc như Nguyễn Quý Thanh(2005), v.v... Do có nhiều điểm tương đồng về văn hóa, bối cảnh phát triển kinh tế - xã hội, ViệtNam có thể học hỏi nhiều kinh nghiệm từ sự phát triển kinh tế - xã hội của Hàn Quốc,trong đó có kinh nghiệm xây dựng và phát huy hiệu quả vốn xã hội. Bởi vậy, nhữngnghiên cứu so sánh về quan hệ xã hội, mạng lưới xã hội và vốn xã hội giữa Việt Nam vàHàn Quốc là rất cần thiết. Nhưng, các nghiên cứu về chủ đề này ở cả Việt Nam và HànQuốc còn tương đối ít. Tác giả Nguyễn Quý Thanh (2005) đã so sánh vai trò của nguồnlực gia đình trong việc hỗ trợ các giao dịch kinh tế của các doanh nghiệp nhỏ của ViệtNam và Hàn Quốc. Tuy nhiên, nghiên cứu này mới chỉ đề cập đến một loại hình của vốnxã hội là vốn có được từ các quan hệ gia đình và chỉ dừng lại ở việc phân tích vai trò củavốn gia đình trong khía cạnh kinh tế. Những nghiên cứu so sánh khai thác các khía cạnhkhác nhau về vốn xã hội, q ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quan hệ xã hội Vốn xã hội Quan hệ xã hội Việt Nam Quan hệ xã hội Hàn Quốc Vốn xã hội Việt Nam Vốn xã hội Hàn QuốcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu các nhân tố tác động đến ý định trở thành Freelancer của giới trẻ Hà Nội
12 trang 207 2 0 -
Đề xuất tiêu chí đánh giá một số giá trị sống của học sinh trung học phổ thông
5 trang 189 0 0 -
Nội dung cơ bản của khái niệm xung đột xã hội
7 trang 114 0 0 -
Mô hình phân tích xã hội theo lý thuyết xã hội học vi mô
10 trang 66 0 0 -
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật
37 trang 58 0 0 -
18 trang 56 0 0
-
11 trang 55 0 0
-
Giáo trình Nhà nước và pháp luật đại cương: Phần 1
155 trang 50 0 0 -
Mô hình phân tích xã hội theo lý thuyết xã hội học vi mô (8tr)
8 trang 44 0 0 -
15 trang 38 0 0