Quản lí dạy học môn Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 443.67 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục Âm nhạc là một trong những phương tiện phát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất cho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân cách, củng cố kiến thức trẻ trong học tập, vui chơi. Bài viết đề cập đến những nội dung quản lí dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí dạy học môn Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Lý Thanh HiềnQuản lí dạy học môn Âm nhạc ở các trường tiểu họcđáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Lý Thanh HiềnEmail: lythanhhien@hpu2.edu.vn TÓM TẮT: Theo quan điểm của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, dạy họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 môn Âm nhạc nhằm “Bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người họcSố 32, đường Nguyễn Văn Linh, thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực,thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc,Việt Nam hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mĩ”. Hoạt động dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học là một trong những môn học vừa cung cấp những hiểu biết, kĩ năng, khả năng cảm thụ về nghệ thuật cho học sinh, đồng thời vừa là hoạt động tạo sự hứng thú, giải tỏa những căng thẳng đem lại những cảm xúc tích cực cho học sinh. Quản lí dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học là một hoạt động đòi hỏi các nhà quản lí giáo dục (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) cần hiểu và thực hiện được đúng nội dung các công việc. Bài viết đề cập đến những nội dung quản lí dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. TỪ KHÓA: Quản lí, quản lí dạy học, quản lí dạy học môn Âm nhạc, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Nhận bài 27/5/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 11/7/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410808 1. Đặt vấn đề năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải Giáo dục Âm nhạc là một trong những phương tiện quyết vấn đề và sáng tạo để trở thành những công dânphát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất phát triển toàn diện về nhân cách, hài hòa về thể chất vàcho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân tinh thần” [2, tr.27].cách, củng cố kiến thức trẻ trong học tập, vui chơi. Như vậy, dạy học môn Âm nhạc ở tiểu học là mộtVai trò của giáo dục Âm nhạc trong trường tiểu học hoạt động vô cùng quan trọng, đòi hỏi phải phục vụrất quan trọng bởi nó thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo được mục tiêu của giáo dục tiểu học. Nhà quản lí giáođức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục học sinh toàn dục cần chú ý đến quản lí dạy học môn Âm nhạc ở tiểudiện, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người. Do đó, học qua việc thực hiện các nội dung quản lí như: Kếmôn Âm nhạc là môn học bắt buộc. Giáo dục Âm nhạc hoạch hóa quản lí dạy học Âm nhạc; Tổ chức triển khaigóp phần giúp học sinh hình thành và phát triển toàn kế hoạch dạy học Âm nhạc; Chỉ đạo quản lí hoạt độngdiện về nhân cách. Giáo dục Âm nhạc trong trường tiểu dạy học Âm nhạc; Kiểm tra, đánh giá dạy học Âm nhạc.học không nhằm mục đích đào tạo học sinh trở thànhnghệ sĩ biểu diễn hay sáng tác nhưng nó giúp cho học 2. Nội dung nghiên cứusinh có thể được phát hiện sớm những năng khiếu, sở 2.1. Một số khái niệmtrường, được trải nghiệm nhiều cảm xúc, có khả năng 2.1.1. Quản lícảm thụ, thưởng thức âm nhạc. Qua đó, giúp các em Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trongcó tinh thần sảng khoái hơn, khơi dậy những cảm xúc việc huy động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh,hướng tới chân - thiện - mĩ, làm đẹp, làm phong phútâm hồn của chính các em [1]. điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhấn mạnh: trong và ngoài nước (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu“Giáo dục Âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.nghiệm và phát triển năng lực Âm nhạc - biểu hiện của Quản lí một tổ chức/hệ thống là tổ hợp các tác độngnăng lực thẩm mĩ với các thành phần sau: Thể hiện Âm chuyên biệt, có tính chủ đích của chủ thể quản lí lênnhạc, cảm thụ và hiểu biết Âm nhạc, ứng dụng và sáng khách thể quản lí và đối tượng quản lí nhằm phát huytạo Âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học tiềm năng của các yếu tố, các mối quan hệ chức năng,sinh có năng khiếu Âm nhạc. Đồng thời, thông qua nội sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và cơ hội của tổdung các bài hát, các hoạt động Âm nhạc và phương chức/hệ thống nhằm đảm bảo cho tổ chức/hệ thống vậnpháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục Âm nhạc góp hành tốt, đạt được các mục tiêu đã đặt ra với chất lượngphần phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, và hiệu quả tối ưu trong các điều kiện biến động củanhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng các môi trường [3].50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Lý Thanh Hiền 2.1.2. Quản lí giáo dục hai chức năng là lĩnh hội thông tin và tự điều khiển quá Quản lí dạy học là hệ thống những tác động có mục trình nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí dạy học môn Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Lý Thanh HiềnQuản lí dạy học môn Âm nhạc ở các trường tiểu họcđáp ứng Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Lý Thanh HiềnEmail: lythanhhien@hpu2.edu.vn TÓM TẮT: Theo quan điểm của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, dạy họcTrường Đại học Sư phạm Hà Nội 2 môn Âm nhạc nhằm “Bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người họcSố 32, đường Nguyễn Văn Linh, thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực,thành phố Phúc Yên, tỉnh Vĩnh Phúc,Việt Nam hiện đại; hài hòa đức, trí, thể, mĩ”. Hoạt động dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học là một trong những môn học vừa cung cấp những hiểu biết, kĩ năng, khả năng cảm thụ về nghệ thuật cho học sinh, đồng thời vừa là hoạt động tạo sự hứng thú, giải tỏa những căng thẳng đem lại những cảm xúc tích cực cho học sinh. Quản lí dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học là một hoạt động đòi hỏi các nhà quản lí giáo dục (hiệu trưởng, phó hiệu trưởng) cần hiểu và thực hiện được đúng nội dung các công việc. Bài viết đề cập đến những nội dung quản lí dạy học Âm nhạc ở các trường tiểu học đáp ứng yêu cầu của Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. TỪ KHÓA: Quản lí, quản lí dạy học, quản lí dạy học môn Âm nhạc, Chương trình Giáo dục phổ thông 2018. Nhận bài 27/5/2024 Nhận bài đã chỉnh sửa 11/7/2024 Duyệt đăng 20/8/2024. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12410808 1. Đặt vấn đề năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải Giáo dục Âm nhạc là một trong những phương tiện quyết vấn đề và sáng tạo để trở thành những công dânphát triển năng lực thẩm mĩ, đạo đức, trí tuệ, thể chất phát triển toàn diện về nhân cách, hài hòa về thể chất vàcho trẻ, tạo tiền đề cho sự phát triển toàn diện nhân tinh thần” [2, tr.27].cách, củng cố kiến thức trẻ trong học tập, vui chơi. Như vậy, dạy học môn Âm nhạc ở tiểu học là mộtVai trò của giáo dục Âm nhạc trong trường tiểu học hoạt động vô cùng quan trọng, đòi hỏi phải phục vụrất quan trọng bởi nó thực hiện nhiệm vụ giáo dục đạo được mục tiêu của giáo dục tiểu học. Nhà quản lí giáođức, thẩm mĩ nhằm góp phần giáo dục học sinh toàn dục cần chú ý đến quản lí dạy học môn Âm nhạc ở tiểudiện, tạo cơ sở hình thành nhân cách con người. Do đó, học qua việc thực hiện các nội dung quản lí như: Kếmôn Âm nhạc là môn học bắt buộc. Giáo dục Âm nhạc hoạch hóa quản lí dạy học Âm nhạc; Tổ chức triển khaigóp phần giúp học sinh hình thành và phát triển toàn kế hoạch dạy học Âm nhạc; Chỉ đạo quản lí hoạt độngdiện về nhân cách. Giáo dục Âm nhạc trong trường tiểu dạy học Âm nhạc; Kiểm tra, đánh giá dạy học Âm nhạc.học không nhằm mục đích đào tạo học sinh trở thànhnghệ sĩ biểu diễn hay sáng tác nhưng nó giúp cho học 2. Nội dung nghiên cứusinh có thể được phát hiện sớm những năng khiếu, sở 2.1. Một số khái niệmtrường, được trải nghiệm nhiều cảm xúc, có khả năng 2.1.1. Quản lícảm thụ, thưởng thức âm nhạc. Qua đó, giúp các em Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trongcó tinh thần sảng khoái hơn, khơi dậy những cảm xúc việc huy động phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh,hướng tới chân - thiện - mĩ, làm đẹp, làm phong phútâm hồn của chính các em [1]. điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật lực, tài lực) Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 nhấn mạnh: trong và ngoài nước (chủ yếu là nội lực) một cách tối ưu“Giáo dục Âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh được trải nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất.nghiệm và phát triển năng lực Âm nhạc - biểu hiện của Quản lí một tổ chức/hệ thống là tổ hợp các tác độngnăng lực thẩm mĩ với các thành phần sau: Thể hiện Âm chuyên biệt, có tính chủ đích của chủ thể quản lí lênnhạc, cảm thụ và hiểu biết Âm nhạc, ứng dụng và sáng khách thể quản lí và đối tượng quản lí nhằm phát huytạo Âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dưỡng những học tiềm năng của các yếu tố, các mối quan hệ chức năng,sinh có năng khiếu Âm nhạc. Đồng thời, thông qua nội sử dụng có hiệu quả các nguồn lực và cơ hội của tổdung các bài hát, các hoạt động Âm nhạc và phương chức/hệ thống nhằm đảm bảo cho tổ chức/hệ thống vậnpháp giáo dục của nhà sư phạm, giáo dục Âm nhạc góp hành tốt, đạt được các mục tiêu đã đặt ra với chất lượngphần phát triển ở học sinh các phẩm chất yêu nước, và hiệu quả tối ưu trong các điều kiện biến động củanhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, cùng các môi trường [3].50 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Lý Thanh Hiền 2.1.2. Quản lí giáo dục hai chức năng là lĩnh hội thông tin và tự điều khiển quá Quản lí dạy học là hệ thống những tác động có mục trình nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Giáo dục âm nhạc Phát triển năng lực thẩm mĩ Quản lí dạy học âm nhạc Chương trình Giáo dục phổ thông 2018Tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
68 trang 315 10 0
-
206 trang 308 2 0
-
174 trang 294 0 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 222 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 213 0 0
-
119 trang 210 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
53 trang 196 1 0
-
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
162 trang 191 0 0
-
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
132 trang 169 0 0