![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 308.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị đề cập về nhận thức vai trò của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông, thực trạng hình thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Văn Thành1, Nguyễn Văn Dũng1, Lưu Thanh Ngọc2 Tóm tắt: Các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnhQuảng Trị đã có nhiều hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáoviên. Nghiên cứu đề cập về nhận thức vai trò của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ, thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáoviên trung học phổ thông, thực trạng hình thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệpvụ cho giáo viên trung học phổ thông. Từ đó đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông nhằm cải thiện chấtlượng đội ngũ giáo viên, góp phần đảm bảo những yêu cầu cơ bản của quá trình đổi mớigiáo dục phổ thông hiện nay. Từ khóa: quản lí; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; trường trung học phổ thông 1. Đặt vấn đề Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là một trong những nội dung thiếtyếu, quan trọng đối với giáo viên Trung học phổ thông (THPT) nhằm cung cấp, cập nhậtnhững kiến thức, chủ trương của ngành… ngay đầu năm học. Để hoạt động trở nên hiệuquả, thiết thực cần thực hiện công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng một cách khoa học.Trong các năm học vừa qua, các trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn huyệnHướng Hóa tỉnh Quảng Trị đã có nhiều hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chođội ngũ giáo viên theo các chủ đề, theo lớp (thay sách). Tuy nhiên, công tác bồi dưỡnggiáo viên đang còn thụ động, chờ đợi các đợt tập huấn, hướng dẫn từ Sở Giáo dục và Đàotạo, công tác bồi dưỡng chưa được hiệu quả như mục tiêu đặt ra, nhiều giáo viên thamgia các lớp bồi dưỡng với tâm lí bắt buộc. Điều này dẫn đến chất lượng đội ngũ giáoviên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và sự phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh. 2. Nội dung 2.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra bằng an-két: Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhómtác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn trên giấytheo nội dung xác lập nhằm đảm bảo các yêu cầu về tính khách quan, đảm bảo tính khoahọc để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáoviên trung học phổ thông trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị.1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam2. Tiến sĩ, Trường Đại học Hoa Lư 133QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... Trong quá trình điều tra, tác giả đã phát ra 165 phiếu cho 14 cán bộ quản lí (CBQL)(8,5%) và 151 giáo viên (91,5%). Các câu hỏi chuẩn bị sẵn trên giấy bao gồm: câu hỏivề mục tiêu, quyết định, quy trình tổ chức thực hiện, kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu quảquản lí dành cho CBQL, GV của 04 trường THPT trên địa bàn. Đây là phương pháp chủđạo trong đề tài nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Một trong những nội dung quan trọng thực hiện nghiêncứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn, lấy thông tin trực tiếp từ các giáoviên và đội ngũ quản lí các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm thu được nhữngthông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá. - Phương pháp khảo sát: Nhằm đảm bảo tính khách quan, trong quá trình thựchiện đề tài, nhóm tác giả đã có những đợt khảo sát tại các trường THPT, đồng thời thuthập thêm các thông tin bổ sung cho thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho giáo viên ở trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. - Phương pháp chuyên gia: Nhằm hạn chế các nhận định mang tính chủ quan củangười nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiếncủa các chuyên gia về nội dung hoạt động bồi dưỡng, tính cấp thiết và khả thi của một sốbiện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở trên địabàn huyện Hướng hóa tỉnh Quảng Trị. - Phương pháp thảo luận: Sau các đợt khảo sát thực tế, nhóm tác giả đã tập trung,thảo luận tổng kết kinh nghiệm từ công tác điều tra, phát phiếu, hỏi ý kiến để có nhữngnội dung tốt nhất. - Phương pháp thống kê toán học: Trong quá trình điều tra bằng bảng hỏi sau khicó thông tin, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu đãthu thập được. Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lí số liệu khảo sát theo cácchỉ số: tần suất (%), điểm trung bình cộng (ĐTB). Chia thước đo Likert 4 mức độ đồngý thành 4 phần đều nhau và phân phối mỗi phần tương ứng với một giá trị của thước đo:Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ 4 = (4 - 1)/4 = 0.75. Các mức độ đánh giátheo thang Likert 4 mức chúng ta sẽ có các đoạn giá trị được xác định như sau: + Mức 1: ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáo viên trung học phổ thông ở huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN HƯỚNG HÓA, TỈNH QUẢNG TRỊ Trương Văn Thành1, Nguyễn Văn Dũng1, Lưu Thanh Ngọc2 Tóm tắt: Các trường trung học phổ thông trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnhQuảng Trị đã có nhiều hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội ngũ giáoviên. Nghiên cứu đề cập về nhận thức vai trò của hoạt động bồi dưỡng chuyên môn,nghiệp vụ, thực trạng nội dung hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho giáoviên trung học phổ thông, thực trạng hình thức hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệpvụ cho giáo viên trung học phổ thông. Từ đó đề xuất 6 biện pháp quản lí hoạt động bồidưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên trung học phổ thông nhằm cải thiện chấtlượng đội ngũ giáo viên, góp phần đảm bảo những yêu cầu cơ bản của quá trình đổi mớigiáo dục phổ thông hiện nay. Từ khóa: quản lí; bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ; trường trung học phổ thông 1. Đặt vấn đề Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ là một trong những nội dung thiếtyếu, quan trọng đối với giáo viên Trung học phổ thông (THPT) nhằm cung cấp, cập nhậtnhững kiến thức, chủ trương của ngành… ngay đầu năm học. Để hoạt động trở nên hiệuquả, thiết thực cần thực hiện công tác quản lí hoạt động bồi dưỡng một cách khoa học.Trong các năm học vừa qua, các trường trung học phổ thông (THPT) trên địa bàn huyệnHướng Hóa tỉnh Quảng Trị đã có nhiều hoạt động bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ chođội ngũ giáo viên theo các chủ đề, theo lớp (thay sách). Tuy nhiên, công tác bồi dưỡnggiáo viên đang còn thụ động, chờ đợi các đợt tập huấn, hướng dẫn từ Sở Giáo dục và Đàotạo, công tác bồi dưỡng chưa được hiệu quả như mục tiêu đặt ra, nhiều giáo viên thamgia các lớp bồi dưỡng với tâm lí bắt buộc. Điều này dẫn đến chất lượng đội ngũ giáoviên chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và sự phát triển kinh tế - xã hội huyện, tỉnh. 2. Nội dung 2.1. Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra bằng an-két: Trong quá trình thực hiện nghiên cứu, nhómtác giả đã sử dụng phương pháp điều tra bằng hệ thống câu hỏi chuẩn bị sẵn trên giấytheo nội dung xác lập nhằm đảm bảo các yêu cầu về tính khách quan, đảm bảo tính khoahọc để tìm hiểu thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáoviên trung học phổ thông trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị.1. Thạc sĩ, Trường Đại học Quảng Nam2. Tiến sĩ, Trường Đại học Hoa Lư 133QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CHUYÊN MÔN, NGHIỆP VỤ CHO ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN... Trong quá trình điều tra, tác giả đã phát ra 165 phiếu cho 14 cán bộ quản lí (CBQL)(8,5%) và 151 giáo viên (91,5%). Các câu hỏi chuẩn bị sẵn trên giấy bao gồm: câu hỏivề mục tiêu, quyết định, quy trình tổ chức thực hiện, kết quả kiểm tra, đánh giá hiệu quảquản lí dành cho CBQL, GV của 04 trường THPT trên địa bàn. Đây là phương pháp chủđạo trong đề tài nghiên cứu. - Phương pháp phỏng vấn: Một trong những nội dung quan trọng thực hiện nghiêncứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp phỏng vấn, lấy thông tin trực tiếp từ các giáoviên và đội ngũ quản lí các lớp bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ nhằm thu được nhữngthông tin phục vụ cho việc phân tích, đánh giá. - Phương pháp khảo sát: Nhằm đảm bảo tính khách quan, trong quá trình thựchiện đề tài, nhóm tác giả đã có những đợt khảo sát tại các trường THPT, đồng thời thuthập thêm các thông tin bổ sung cho thực trạng quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên mônnghiệp vụ cho giáo viên ở trên địa bàn huyện Hướng Hóa tỉnh Quảng Trị. - Phương pháp chuyên gia: Nhằm hạn chế các nhận định mang tính chủ quan củangười nghiên cứu, nhóm tác giả đã sử dụng phương pháp chuyên gia để thu thập ý kiếncủa các chuyên gia về nội dung hoạt động bồi dưỡng, tính cấp thiết và khả thi của một sốbiện pháp quản lí hoạt động bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên ở trên địabàn huyện Hướng hóa tỉnh Quảng Trị. - Phương pháp thảo luận: Sau các đợt khảo sát thực tế, nhóm tác giả đã tập trung,thảo luận tổng kết kinh nghiệm từ công tác điều tra, phát phiếu, hỏi ý kiến để có nhữngnội dung tốt nhất. - Phương pháp thống kê toán học: Trong quá trình điều tra bằng bảng hỏi sau khicó thông tin, nhóm tác giả sử dụng các phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu đãthu thập được. Chúng tôi sử dụng phần mềm SPSS 22.0 để xử lí số liệu khảo sát theo cácchỉ số: tần suất (%), điểm trung bình cộng (ĐTB). Chia thước đo Likert 4 mức độ đồngý thành 4 phần đều nhau và phân phối mỗi phần tương ứng với một giá trị của thước đo:Giá trị khoảng cách = (Maximum - Minimum)/ 4 = (4 - 1)/4 = 0.75. Các mức độ đánh giátheo thang Likert 4 mức chúng ta sẽ có các đoạn giá trị được xác định như sau: + Mức 1: ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bồi dưỡng chuyên môn Bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Đổi mới giáo dục phổ thông Quản lý giáo dục Khoa học giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 461 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 388 0 0 -
206 trang 310 2 0
-
174 trang 303 0 0
-
5 trang 301 0 0
-
56 trang 276 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 252 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 241 1 0 -
26 trang 233 0 0
-
122 trang 225 0 0