Danh mục

Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 3.09 MB      Lượt xem: 17      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu đầy đủ về thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, TP. Hồ Chí Minh để làm cơ sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lí hiệu quả hoạt động này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở các trường trung học cơ sở Quận 9, thành phố Hồ Chí Minh VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 8/2018, tr 52-56 THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG ANH Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ QUẬN 9, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Trần Thị Tuyết Hồng - Trường Bồi dưỡng giáo dục quận 9, Thành phồ Hồ Chí Minh Ngày nhận bài: 18/07/2018; ngày sửa chữa: 26/07/2018; ngày duyệt đăng: 03/08/2018. Abstract: This paper presents the results of the survey 116 educational manager and teachers of the current context of managing activities of teaching English at secondary schools in District 9, Ho Chi Minh City. Survey results are the practical basis for proposing appropriate management measures to improve the quality of teaching English in these schools; It is also an important reference source for other secondary schools in the country with similar conditions. Keywords: Current context, teaching activities, secondary schools, English. 1. Mở đầu ở các trường THCS quận 9, TP. Hồ Chí Minh để làm cơ Nhận thức được tầm quan trọng của tiếng Anh trong sở thực tiễn cho việc đề xuất các biện pháp quản lí hiệu việc phát triển kinh tế đất nước, ngày 30/9/2008, Thủ quả hoạt động này. tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 1400/QĐ- 2. Nội dung nghiên cứu TTg về phê duyệt Đề án “Dạy và học ngoại ngữ trong hệ 2.1. Khái quát về tổ chức khảo sát thực trạng thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008-2020” với mục - Mục tiêu khảo sát: Đánh giá chính xác, khách quan tiêu “... đến năm 2020, đa số thanh niên Việt Nam tốt thực trạng quản lí hoạt động dạy học môn Tiếng Anh ở nghiệp trung cấp, cao đẳng và đại học có đủ năng lực các trường THCS quận 9, TP. Hồ Chí Minh. ngoại ngữ sử dụng độc lập, tự tin trong giao tiếp, học tập, làm việc trong môi trường hội nhập, đa ngôn ngữ, - Nội dung khảo sát: Khảo sát kết quả thực hiện việc đa văn hóa; biến ngoại ngữ trở thành thế mạnh của quản lí mục tiêu; chương trình; trình độ đội ngũ giáo người dân Việt Nam, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị; kiểm tra, đánh giá kết hiện đại hóa đất nước” [1]. quả học tập môn Tiếng Anh ở các trường THCS quận 9, Nghị quyết số 29-NQ/TW [2] và Quyết định số TP. Hồ Chí Minh. 732/QĐ-TTg [3] đều nhấn mạnh đến việc đào tạo đội ngũ - Đối tượng khảo sát: gồm 13 người là lãnh đạo, cán giáo viên (GV) có đủ năng lực và “chuẩn ngang tầm với bộ quản lí (CBQL) phụ trách chuyên môn ở 12 Phòng và các nước trong khu vực và trên thế giới, đáp ứng mục Sở GD-ĐT; 32 hiệu trưởng, phó hiệu trưởng; 71 tổ tiêu yêu cầu đổi mới giáo dục đào tạo”. Vì vậy, muốn trưởng chuyên môn và GV môn Tiếng Anh ở 12 trường giáo dục Việt Nam hội nhập và tiếp cận với nền giáo dục THCS quận 9, TP. Hồ Chí Minh (Hoa Lư, Trần Quốc tiên tiến trên thế giới thì khả năng sử dụng tiếng Anh Toản, Phước Bình, Đặng Tấn Tài, Tân Phú, Hưng Bình, trong công việc và giao tiếp phải chuyên nghiệp. Tuy Long Bình, Long Phước, Long Trường, Phú Hữu, nhiên, nhìn vào thực trạng dạy và học ngoại ngữ trong Trường Thạnh, Tăng Nhơn Phú B). Thời điểm khảo sát: những năm qua cho thấy, nhiều thách thức đang đặt ra Tháng 3/2018. cho ngành Giáo dục, trong đó có hoạt động dạy và học - Phương pháp khảo sát: Sử dụng phương pháp dùng tiếng Anh ở trường trung học cơ sở (THCS) trên địa bàn bảng hỏi là phương pháp chính, ngoài ra tác giả còn sử quận 9, TP. Hồ Chí Minh. Những hạn chế về dạy học và dụng phương pháp phỏng vấn trực tiếp. quản lí hoạt động này đã dẫn tới hậu quả là đa số học sinh Thang đánh giá các câu hỏi: Sử dụng thang điểm 4, (HS) sau khi học hết cấp THCS chỉ có thể nghe nói được mỗi câu hỏi được đánh giá với 5 mức độ khác nhau, ý những thông tin cơ bản như chào hỏi, tên tuổi... chứ không thể kể lại được một câu chuyện ngắn hoặc khi tiếp nghĩa của các mức độ được quy ước như sau: 0 điểm - xúc với người bản xứ thì tỏ ra lúng túng, thiếu tự tin. Đã rất yếu; 1 điểm - yếu; 2 điểm - trung bình; 3 điểm - khá có một số công trình nghiên cứu về quản lí hoạt động dạy tốt; 4 điểm - rất tốt. học môn Tiếng Anh trên các địa bàn khác nhau ([4], [5], Điểm trung bình (ĐTB) của các nội dung khảo ...

Tài liệu được xem nhiều: