Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong thời hội nhập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.23 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này đề cập tới hai trong số các vấn đề của triết lí giáo dục trong việc dạy tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Đại học không chuyên ngữ của Việt Nam: mục đích giảng dạy môn tiếng Anh chuyên ngành và các phương pháp giảng dạy nhằm đạt được mục đích đó.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong thời hội nhậpSè 3(197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng27NGO¹I NG÷ VíI B¶N NG÷N¡NG LùC GIAO TIÕP Vµ VÊN §Ò GI¶NG D¹Y TIÕNG ANHCHUY£N NGµNH TRONG ThêI HéI NHËPCOMMUNICATIVE COMPETENCE AND TEACHING ESPIN VIETNAMNGUYÔN THANH V¢N(NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN)AstractThe article presents several points of view in linguistics and philosophy (of education in the teaching offoreign languages to get better understanding of the purposes as well as the methods teaching ESP. As nowrequired by the society, the teaching at colleges and universities should be closely connected with theformation of active and creative staff and workers being able to communicate efficiently in their workingfields. As a consequence, methods of teaching ESP should aim at equipping workers with propercommunicative competence in English so that they can perform effectively tasks their of jobs right aftergraduation.dục, với tư cách là chính sách quốc gia hàng đầu và làchìa khoá cho phát triển, không thể đứng ngoài cuộc.1. Đặt vấn đềBước vào thế kỉ thứ 21, các quốc gia trên thếgiới đang nỗ lực tham gia các hoạt động hợp tác đểChưa bao giờ nền giáo dục Việt Nam nói chungtìm kiếm cơ hội và thách thức cho phát triển trong và giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam nói riêng nhậnmột thế giới của những biến đổi phức tạp và sâu được nhiều sự chỉ trích, phê bình của những ngườisắc. Mặc dù quá trình hợp tác và đấu tranh luôn đan quan tâm đến giáo dục nước nhà như thời gian gầnxen nhau, xu hướng chung tiến đến một môi trường đây, nhất là khi chúng ta đang dồn mọi nội lực đưahợp tác an toàn và ổn định để phát triển vẫn giữ vai đất nước tiến nhanh trên con đường hội nhập. Các tạptrò chủ đạo trong các mối quan hệ mang tính quốc chí và diễn đàn giáo dục luôn đầy ắp các bức xúc vàtế.những ý tưởng dành cho đổi mới. Nhìn chung cácViệt Nam đang tiến hành hội nhập kinh tế với quan điểm đều thiên về hiện đại hóa giáo dục để khắcthế giới với tốc độ nhanh chóng. Tính đến năm phục khó khăn hiện nay, và hiện đại hóa giáo dục2011, chúng ta đã thiết lập các mối quan hệ ngoại trước hết nằm ở triết lí giáo dục. Triết lí giáo dục cógiao với 179 quốc gia và có quan hệ thương mại thể được cụ thể hóa bằng nội dung, tổ chức giảngvới hơn 220 nước và vùng lãnh thổ. Từ khi gia dạy, các mục đích giảng dạy và các phương phápnhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm giảng dạy nhằm đạt được các mục đích đó.2007, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệTrong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tới hainhiều mặt, trên nhiều tầng nấc, tạo đà phát triển đất trong số các vấn đề của triết lí giáo dục trong việc dạynước (Phạm Minh Sơn, 2011).tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Đại họcTuy nhiên, những gì chúng ta đã đạt được vẫn không chuyên ngữ của Việt Nam: mục đích giảngcòn thấp hơn rất nhiều yêu cầu của hội nhập và toàn dạy môn tiếng Anh chuyên ngành và các phươngcầu hoá. Ngay lúc này, chúng ta cần tạo ra những pháp giảng dạy nhằm đạt được mục đích đó.thay đổi lớn và cả những bước đột phá để bắt kịp2. Tiếng Anh chuyên ngành và vấn đề năngvới các nước trong khu vực và trên thế giới. Giáo lực giao tiếp28ng«n ng÷ & ®êi sèng2.1. Tiếng Anh chuyên ngànhTiếng Anh chuyên ngành (TACN) là tiếng Anhdùng cho các mục đích giao tiếp nghề nghiệp cụ thể.Từ những năm 50 của thế kỉ 20, TACN đã trải quacác giai đoạn phát triển khác nhau. Duan và Gu(2004) đã tóm tắt quá trình phát triển của các lí thuyếtdạy TACN như sau:Đầu tiên là phương pháp dạy TACN thông quaphân tích ngữ vực (register analysis), tức là chútrọng đến các đặc điểm về ngữ pháp và từ vựng củangôn ngữ sử dụng trong các chuyên ngành nhất định.Có thể tìm thấy những đặc trưng rõ ràng của phươngpháp này trong giáo trình A course in basic scientificEnglish của Ewer và Latorre (1969).Khác với phương pháp Phân tích ngữ vực, chỉ tậptrung dạy ngôn ngữ ở cấp độ câu, phương pháp Phântích diễn ngôn (discourse analysis) tập trung vàongôn ngữ ở cấp độ trên câu, tức là phân tích kết cấucác câu để tạo thành diễn ngôn và các trật tự ngônngữ để xác định kết cấu diễn ngôn. Phương pháp nàyđược thể hiện trong cuốn A discourse approach củaTrimble (1985).Phương pháp Phân tích tình huống sử dụngngữ đích (target situation analysis) nhằm tạo điềukiện cho người học có thể sử dụng ngôn ngữ mộtcách hợp lí trong hoàn cảnh có sử dụng ngữ đích. Khisử dụng phương pháp này, người dạy phải tiến hànhphân tích nhu cầu, có nghĩa là trước hết cần xác địnhtình huống có sử dụng ngữ đích, sau đó tiến hànhphân tích các đặc điểm ngôn ngữ của tình huống đó.Pickett và Laster (1980) viết cuốn Technical Englishtrên quan điểm của phương pháp này.Dựa trên giả thuyết của ngôn ngữ học tri nhậnrằng các hiện tượng ngôn ngữ đều có các quy tắcchung, phương pháp Phát triển kĩ năng (skillscentered approach) được hình thành. Mục đích củaphương pháp là tìm ra các quy ước chung tạo ra vănphong, chức năng, cấu trúc và hì ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Năng lực giao tiếp và vấn đề giảng dạy tiếng Anh chuyên ngành trong thời hội nhậpSè 3(197)-2012ng«n ng÷ & ®êi sèng27NGO¹I NG÷ VíI B¶N NG÷N¡NG LùC GIAO TIÕP Vµ VÊN §Ò GI¶NG D¹Y TIÕNG ANHCHUY£N NGµNH TRONG ThêI HéI NHËPCOMMUNICATIVE COMPETENCE AND TEACHING ESPIN VIETNAMNGUYÔN THANH V¢N(NCS, §¹i häc Ngo¹i ng÷, §HQGHN)AstractThe article presents several points of view in linguistics and philosophy (of education in the teaching offoreign languages to get better understanding of the purposes as well as the methods teaching ESP. As nowrequired by the society, the teaching at colleges and universities should be closely connected with theformation of active and creative staff and workers being able to communicate efficiently in their workingfields. As a consequence, methods of teaching ESP should aim at equipping workers with propercommunicative competence in English so that they can perform effectively tasks their of jobs right aftergraduation.dục, với tư cách là chính sách quốc gia hàng đầu và làchìa khoá cho phát triển, không thể đứng ngoài cuộc.1. Đặt vấn đềBước vào thế kỉ thứ 21, các quốc gia trên thếgiới đang nỗ lực tham gia các hoạt động hợp tác đểChưa bao giờ nền giáo dục Việt Nam nói chungtìm kiếm cơ hội và thách thức cho phát triển trong và giáo dục ngoại ngữ ở Việt Nam nói riêng nhậnmột thế giới của những biến đổi phức tạp và sâu được nhiều sự chỉ trích, phê bình của những ngườisắc. Mặc dù quá trình hợp tác và đấu tranh luôn đan quan tâm đến giáo dục nước nhà như thời gian gầnxen nhau, xu hướng chung tiến đến một môi trường đây, nhất là khi chúng ta đang dồn mọi nội lực đưahợp tác an toàn và ổn định để phát triển vẫn giữ vai đất nước tiến nhanh trên con đường hội nhập. Các tạptrò chủ đạo trong các mối quan hệ mang tính quốc chí và diễn đàn giáo dục luôn đầy ắp các bức xúc vàtế.những ý tưởng dành cho đổi mới. Nhìn chung cácViệt Nam đang tiến hành hội nhập kinh tế với quan điểm đều thiên về hiện đại hóa giáo dục để khắcthế giới với tốc độ nhanh chóng. Tính đến năm phục khó khăn hiện nay, và hiện đại hóa giáo dục2011, chúng ta đã thiết lập các mối quan hệ ngoại trước hết nằm ở triết lí giáo dục. Triết lí giáo dục cógiao với 179 quốc gia và có quan hệ thương mại thể được cụ thể hóa bằng nội dung, tổ chức giảngvới hơn 220 nước và vùng lãnh thổ. Từ khi gia dạy, các mục đích giảng dạy và các phương phápnhập Tổ chức Thương mại Thế giới WTO năm giảng dạy nhằm đạt được các mục đích đó.2007, Việt Nam đã không ngừng mở rộng quan hệTrong bài viết này, chúng tôi muốn đề cập tới hainhiều mặt, trên nhiều tầng nấc, tạo đà phát triển đất trong số các vấn đề của triết lí giáo dục trong việc dạynước (Phạm Minh Sơn, 2011).tiếng Anh chuyên ngành tại các trường Đại họcTuy nhiên, những gì chúng ta đã đạt được vẫn không chuyên ngữ của Việt Nam: mục đích giảngcòn thấp hơn rất nhiều yêu cầu của hội nhập và toàn dạy môn tiếng Anh chuyên ngành và các phươngcầu hoá. Ngay lúc này, chúng ta cần tạo ra những pháp giảng dạy nhằm đạt được mục đích đó.thay đổi lớn và cả những bước đột phá để bắt kịp2. Tiếng Anh chuyên ngành và vấn đề năngvới các nước trong khu vực và trên thế giới. Giáo lực giao tiếp28ng«n ng÷ & ®êi sèng2.1. Tiếng Anh chuyên ngànhTiếng Anh chuyên ngành (TACN) là tiếng Anhdùng cho các mục đích giao tiếp nghề nghiệp cụ thể.Từ những năm 50 của thế kỉ 20, TACN đã trải quacác giai đoạn phát triển khác nhau. Duan và Gu(2004) đã tóm tắt quá trình phát triển của các lí thuyếtdạy TACN như sau:Đầu tiên là phương pháp dạy TACN thông quaphân tích ngữ vực (register analysis), tức là chútrọng đến các đặc điểm về ngữ pháp và từ vựng củangôn ngữ sử dụng trong các chuyên ngành nhất định.Có thể tìm thấy những đặc trưng rõ ràng của phươngpháp này trong giáo trình A course in basic scientificEnglish của Ewer và Latorre (1969).Khác với phương pháp Phân tích ngữ vực, chỉ tậptrung dạy ngôn ngữ ở cấp độ câu, phương pháp Phântích diễn ngôn (discourse analysis) tập trung vàongôn ngữ ở cấp độ trên câu, tức là phân tích kết cấucác câu để tạo thành diễn ngôn và các trật tự ngônngữ để xác định kết cấu diễn ngôn. Phương pháp nàyđược thể hiện trong cuốn A discourse approach củaTrimble (1985).Phương pháp Phân tích tình huống sử dụngngữ đích (target situation analysis) nhằm tạo điềukiện cho người học có thể sử dụng ngôn ngữ mộtcách hợp lí trong hoàn cảnh có sử dụng ngữ đích. Khisử dụng phương pháp này, người dạy phải tiến hànhphân tích nhu cầu, có nghĩa là trước hết cần xác địnhtình huống có sử dụng ngữ đích, sau đó tiến hànhphân tích các đặc điểm ngôn ngữ của tình huống đó.Pickett và Laster (1980) viết cuốn Technical Englishtrên quan điểm của phương pháp này.Dựa trên giả thuyết của ngôn ngữ học tri nhậnrằng các hiện tượng ngôn ngữ đều có các quy tắcchung, phương pháp Phát triển kĩ năng (skillscentered approach) được hình thành. Mục đích củaphương pháp là tìm ra các quy ước chung tạo ra vănphong, chức năng, cấu trúc và hì ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí Khoa học Năng lực giao tiếp tiếng Anh Giảng dạy tiếng Anh Tiếng Anh chuyên ngành Tiếng Anh thời hội nhập Triết lí giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Tiếng Anh nâng cao chuyên ngành Vật lý: Phần 1
165 trang 502 0 0 -
66 trang 407 3 0
-
77 trang 299 3 0
-
6 trang 285 0 0
-
Thống kê tiền tệ theo tiêu chuẩn quốc tế và thực trạng thống kê tiền tệ tại Việt Nam
7 trang 268 0 0 -
5 trang 232 0 0
-
10 trang 209 0 0
-
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 207 0 0 -
6 trang 198 0 0
-
8 trang 194 0 0