Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường ở trường phổ thông
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 326.03 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lí của hiệu trưởng được thực hiện thông qua các chức năng quản lí (xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra). Để thực hiện tốt việc phòng, chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cũng cần chú trọng quản lí các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính phục vụ hoạt động phòng, chống bạo lực học đường.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường ở trường phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNQuản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đườngở trường phổ thôngMỵ Giang SơnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, của hiệu trưởng trường phổ thông. Hiệu trưởng trường phổ thông quản lí hoạtThành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: mygiangson.sgu@gmail.com động này bao gồm ba hoạt động cơ bản: quản lí hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo lực học đường; quản lí hoạt động xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện trong nhà trường và quản lí hoạt động xử lí khi có nguy cơ xảy ra hoặc đã xảy ra bạo lực học đường. Quản lí của hiệu trưởng được thực hiện thông qua các chức năng quản lí (xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra). Để thực hiện tốt việc phòng, chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cũng cần chú trọng quản lí các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính phục vụ hoạt động phòng, chống bạo lực học đường. TỪ KHÓA: Quản lí; bạo lực học đường; phòng, chống bạo lực học đường; trường phổ thông. Nhận bài 03/12/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 04/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề lí luận của vấn đề QL hoạt động phòng chống BLHĐ ở Bạo lực học đường (BLHĐ) là một hiện tượng phổ biến, trường PT, có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cholà vấn đề được nhiều tác giả trên thế giới và trong nước quan hiệu trưởng trong QL hoạt động này ở trường PT.tâm. Theo Trần Thị Tú Anh (2012), “BLHĐ có thể gây tổnthương cả về thể xác lẫn tinh thần cho nạn nhân cũng như 2. Nội dung nghiên cứunhững người quan tâm hay chứng kiến nó. Trong đó, tổn 2.1. Khái niệm quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực họcthương về mặt thể chất thường dễ được xã hội nhận thấy đườngvà quan tâm chữa trị. Ngược lại, chấn thương về mặt tâm 2.1.1. Hoạt động phòng, chống bạo lực học đườnglí thường âm ỷ, khó phát hiện nên ít được quan tâm, vì vậy Theo Điều 2, khoản 5 của Quy định về môi trường GDhậu quả có thể nặng nề và kéo dài. BLHĐ đã khiến nhiều an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống BLHĐ - banhọc sinh (HS) bị căng thẳng, sợ hãi, sợ đến trường, lẩn tránh hành theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7các mối quan hệ xã hội và thậm chí còn dẫn đến hành vi tự năm 2017 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quy định củatử” [1, tr.357]. Vì những tác hại như vậy nên phòng, chống Chính phủ về môi trường GD), BLHĐ là “Hành vi hànhBLHĐ là nhiệm vụ quan trọng của trường phổ thông (PT) hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng- nơi HS được giáo dục (GD), học tập và sinh hoạt trong mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi vàthời gian dài trước tuổi trưởng thành. Việc phòng, chống các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần củaBLHĐ càng trở nên quan trọng ở trường trung học cơ sở người học xảy ra trong cơ sở GD hoặc lớp độc lập”.(THCS) với HS có những biểu hiện đặc trưng của lứa tuổi Phòng, chống BLHĐ, theo Chương trình hành độngnhư bướng bỉnh, dễ nổi nóng, khó kiềm chế cảm xúc và phòng chống BLHĐ ban hành theo Quyết định số 5886/hành vi, dễ bị lôi kéo… dẫn đến những hành vi tiêu cực, QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộbạo lực của HS với thầy cô và bạn bè. Vì thế, việc phòng, GD&ĐT (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động phòng,chống BLHĐ trong trường PT nói chung và trường THCS chống BLHĐ), có mục tiêu tổng quát là “chủ động phòngnói riêng phải được thực hiện một cách quyết liệt và chủ ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lí các hành vi viđộng, thực hiện đồng bộ với quyết tâm cao của tất cả các phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ”. Điều 6 của Quy định củabộ phận và cá nhân trong nhà trường. Muốn vậy, hoạt động Chính phủ về Môi trường GD cũng xác định: Phòng, chốngnày cần được hiệu trưởng nhà trường quan tâm quản lí (QL) BLHĐ bao gồm “biện pháp phòng ngừa BLHĐ”, “Biệnmột cách khoa học. pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị BLHĐ” và “Biện pháp Bài viết này trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến can thiệp khi xảy ra BLHĐ”. Như vậy, phòng, chống BLHĐvấn đề QL hoạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đường ở trường phổ thông NGHIÊN CỨU LÍ LUẬNQuản lí hoạt động phòng, chống bạo lực học đườngở trường phổ thôngMỵ Giang SơnTrường Đại học Sài Gòn TÓM TẮT: Phòng, chống bạo lực học đường là nhiệm vụ quan trọng và cấp thiết273 An Dương Vương, Phường 3, Quận 5, của hiệu trưởng trường phổ thông. Hiệu trưởng trường phổ thông quản lí hoạtThành phố Hồ Chí Minh, Việt NamEmail: mygiangson.sgu@gmail.com động này bao gồm ba hoạt động cơ bản: quản lí hoạt động tuyên truyền, giáo dục phòng, chống bạo lực học đường; quản lí hoạt động xây dựng môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện trong nhà trường và quản lí hoạt động xử lí khi có nguy cơ xảy ra hoặc đã xảy ra bạo lực học đường. Quản lí của hiệu trưởng được thực hiện thông qua các chức năng quản lí (xây dựng kế hoạch, tổ chức bộ máy thực hiện, chỉ đạo và kiểm tra). Để thực hiện tốt việc phòng, chống bạo lực học đường, hiệu trưởng cũng cần chú trọng quản lí các điều kiện về nhân sự, cơ sở vật chất và tài chính phục vụ hoạt động phòng, chống bạo lực học đường. TỪ KHÓA: Quản lí; bạo lực học đường; phòng, chống bạo lực học đường; trường phổ thông. Nhận bài 03/12/2019 Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa 04/01/2020 Duyệt đăng 25/02/2020. 1. Đặt vấn đề lí luận của vấn đề QL hoạt động phòng chống BLHĐ ở Bạo lực học đường (BLHĐ) là một hiện tượng phổ biến, trường PT, có thể là nguồn tài liệu tham khảo hữu ích cholà vấn đề được nhiều tác giả trên thế giới và trong nước quan hiệu trưởng trong QL hoạt động này ở trường PT.tâm. Theo Trần Thị Tú Anh (2012), “BLHĐ có thể gây tổnthương cả về thể xác lẫn tinh thần cho nạn nhân cũng như 2. Nội dung nghiên cứunhững người quan tâm hay chứng kiến nó. Trong đó, tổn 2.1. Khái niệm quản lí hoạt động phòng, chống bạo lực họcthương về mặt thể chất thường dễ được xã hội nhận thấy đườngvà quan tâm chữa trị. Ngược lại, chấn thương về mặt tâm 2.1.1. Hoạt động phòng, chống bạo lực học đườnglí thường âm ỷ, khó phát hiện nên ít được quan tâm, vì vậy Theo Điều 2, khoản 5 của Quy định về môi trường GDhậu quả có thể nặng nề và kéo dài. BLHĐ đã khiến nhiều an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng, chống BLHĐ - banhọc sinh (HS) bị căng thẳng, sợ hãi, sợ đến trường, lẩn tránh hành theo Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17 tháng 7các mối quan hệ xã hội và thậm chí còn dẫn đến hành vi tự năm 2017 của Chính phủ (sau đây gọi tắt là Quy định củatử” [1, tr.357]. Vì những tác hại như vậy nên phòng, chống Chính phủ về môi trường GD), BLHĐ là “Hành vi hànhBLHĐ là nhiệm vụ quan trọng của trường phổ thông (PT) hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng- nơi HS được giáo dục (GD), học tập và sinh hoạt trong mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi vàthời gian dài trước tuổi trưởng thành. Việc phòng, chống các hành vi cố ý khác gây tổn hại về thể chất, tinh thần củaBLHĐ càng trở nên quan trọng ở trường trung học cơ sở người học xảy ra trong cơ sở GD hoặc lớp độc lập”.(THCS) với HS có những biểu hiện đặc trưng của lứa tuổi Phòng, chống BLHĐ, theo Chương trình hành độngnhư bướng bỉnh, dễ nổi nóng, khó kiềm chế cảm xúc và phòng chống BLHĐ ban hành theo Quyết định số 5886/hành vi, dễ bị lôi kéo… dẫn đến những hành vi tiêu cực, QĐ-BGDĐT ngày 28 tháng 12 năm 2017 của Bộ trưởng Bộbạo lực của HS với thầy cô và bạn bè. Vì thế, việc phòng, GD&ĐT (sau đây gọi tắt là Chương trình hành động phòng,chống BLHĐ trong trường PT nói chung và trường THCS chống BLHĐ), có mục tiêu tổng quát là “chủ động phòngnói riêng phải được thực hiện một cách quyết liệt và chủ ngừa, phát hiện, ngăn chặn và kịp thời xử lí các hành vi viđộng, thực hiện đồng bộ với quyết tâm cao của tất cả các phạm nhằm giảm thiểu BLHĐ”. Điều 6 của Quy định củabộ phận và cá nhân trong nhà trường. Muốn vậy, hoạt động Chính phủ về Môi trường GD cũng xác định: Phòng, chốngnày cần được hiệu trưởng nhà trường quan tâm quản lí (QL) BLHĐ bao gồm “biện pháp phòng ngừa BLHĐ”, “Biệnmột cách khoa học. pháp hỗ trợ người học có nguy cơ bị BLHĐ” và “Biện pháp Bài viết này trình bày các khái niệm cơ bản liên quan đến can thiệp khi xảy ra BLHĐ”. Như vậy, phòng, chống BLHĐvấn đề QL hoạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Bạo lực học đường Phòng chống bạo lực học đường Quản lí hoạt động tuyên truyền giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 437 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 380 0 0 -
206 trang 298 2 0
-
174 trang 275 0 0
-
5 trang 267 0 0
-
56 trang 264 2 0
-
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 233 1 0 -
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 225 0 0 -
6 trang 203 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 203 0 0