Danh mục

Quản lí nhà nước về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số khu vực đồng bằng sông Cửu Long

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 471.16 KB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết là kết quả nghiên cứu phân tích những vấn đề cơ bản về quản lí nhà nước, quản lí nhà nước về giáo dục, phân cấp quản lí Nhà nước về giáo dục, quản lí nhà nước về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số. Từ đó, đề xuất những nội dung cơ bản về đổi mới căn bản và toàn diện đối với giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số khu vực Đồng bằng sông Cửu Long.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lí nhà nước về giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số khu vực đồng bằng sông Cửu LongVJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 1-6QUẢN LÍ NHÀ NƯỚC VỀ GIÁO DỤC Ở VÙNG DÂN TỘC THIỂU SỐKHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONGLê Hoàng Dự - Sở Giáo dục và Đào tạo Cà MauNgày nhận bài: 27/02/2018; ngày sửa chữa: 16/03/2018; ngày duyệt đăng: 19/03/2018.Abstract: The article is the result of a research and analysis of state management for the educationlevels; state management in areas of ethnic minorities; reform of state management for educationin ethnic minority areas as well as the education reform in Mekong Delta. Based on the analysis,the article proposes some solutions to improve the effectiveness of fulfilling the fundamental andcomprehensive education reform for areas of ethnic minorities in Mekong Delta.Keywords: Management, State management, ethnic minorities, Mekong Delta.1. Mở đầuPhát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số (DTTS)luôn được Đảng và Nhà nước quan tâm trong mọi giaiđoạn của cách mạng Việt Nam. Để đạt kết quả, cần bắtđầu từ khâu quản lí. Nghiên cứu quản lí nhà nước(QLNN) về giáo dục ở vùng DTTS là nhu cầu thực tiễn.Thực hiện tuyên truyền làm cho các cấp uỷ đảng, chínhquyền, đoàn thể, các tổ chức xã hội và đội ngũ nhà giáo,cán bộ quản lí giáo dục vùng DTTS coi nhiệm vụ đổi mớicăn bản, toàn diện GD-ĐT là nhiệm vụ của chính mình.Giáo dục ở vùng DTTS là một bộ phận của hệ thốnggiáo dục quốc dân, với vai trò nâng cao dân trí, tạo nguồncán bộ người DTTS, đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XHở các vùng này. Do đặc điểm vùng miền và tộc người,khi thực hiện nội dung, chương trình giáo dục quốc gia ởvùng DTTS, cần chú ý tới đặc điểm này. Do đó, công tácquản lí giáo dục ở vùng DTTS cần có những điều chỉnhcho phù hợp với vùng.Nghiên cứu vấn đề QLNN về giáo dục nói chung,QLNN về giáo dục vùng DTTS nói riêng là hết sức cầnthiết, không chỉ nâng cao nhận thức cho bản thân mà còngóp phần vào phát triển khoa học quản lí nói chung, quảnlí giáo dục ở vùng DTTS nói riêng, đáp ứng yêu cầu củathực tiễn. Việc nghiên cứu QLNN về giáo dục ở vùngDTTS khu vực Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) xácđịnh được những nguyên nhân cơ bản cản trở sự pháttriển giáo dục vùng DTTS, làm cơ sở đề xuất những nộidung cơ bản về đổi mới căn bản và toàn diện đối với giáodục ở vùng này và phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV)dạy tiếng Khmer là yêu cầu khách quan của thực tiễnphát triển giáo dục khu vực ĐBSCL - một trong nhữngthành tố quan trọng góp phần nâng cao dân trí, nâng caochất lượng nguồn nhân lực, tạo nguồn cán bộ ngườiDTTS; bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc.2. Nội dung nghiên cứu2.1. Quản lí nhà nướcTrước hết, cần hiểu khái niệm “quản lí”. Có nhiềucách định nghĩa về quản lí, song đều thống nhất với nhauhướng đến hiệu quả của công tác quản lí và phụ thuộcvào các yếu tố: Chủ thể quản lí, khách thể quản lí,phương pháp, công cụ và mục tiêu quản lí. Do đó, quảnlí là quá trình tác động gây ảnh hưởng của chủ thể quảnlí với khách thể quản lí thông qua việc thực hiện các chứcnăng quản lí bằng những công cụ và phương pháp mangtính đặc thù nhằm đạt được mục tiêu chung của tổ chức.QLNN xuất hiện cùng với Nhà nước, là quản lí côngviệc của nhà nước. Nội hàm của QLNN thay đổi phụthuộc vào chế độ chính trị, trình độ phát triển KT-XH củamỗi một quốc gia qua các giai đoạn lịch sử. Ngày nay,QLNN xét về mặt chức năng bao gồm hoạt động lậppháp, hoạt động hành chính (chấp hành và điều hành) củaChính phủ và hoạt động tư pháp của hệ thống tư pháp.Có thể hiểu, QLNN là một dạng quản lí xã hội đặcbiệt, mang tính quyền lực nhà nước và sử dụng pháp luậtnhà nước để điều chỉnh hành vi hoạt động của con ngườitrên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội do các cơ quantrong bộ máy nhà nước thực hiện, nhằm thỏa mãn nhucầu hợp pháp của con người, duy trì sự ổn định và pháttriển của xã hội.Các yếu tố của QLNN: Yếu tố xã hội (hay yếu tố conngười), yếu tố chính trị, yếu tố tổ chức, yếu tố uy quyền,yếu tố thông tin, yếu tố văn hóa tổ chức.2.2. Quản lí nhà nước về giáo dụcQLNN về giáo dục là việc nhà nước thực hiện quyềnlực công để điều hành, điều chỉnh toàn bộ các hoạt độnggiáo dục trong phạm vi toàn xã hội nhằm thực hiện mụctiêu giáo dục của nhà nước. Đây là sự tác động có tổ chứcvà điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đối với các hoạtđộng giáo dục do các cơ quan quản lí có trách nhiệm về1Email:VJETạp chí Giáo dục, Số 428 (Kì 2 - 4/2018), tr 1-6giáo dục của nhà nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hànhđể thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy định của nhànước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục, duy trì kỉcương, thoả mãn nhu cầu giáo dục của nhân dân, thựchiện mục tiêu giáo dục của nhà nước.Có thể thấy, QLNN về giáo dục có ba bộ phận chính, đólà: 1) Chủ thể QLNN về giáo dục: là các cơ quan có thẩmquyền (cơ quan lập pháp, hành pháp); 2) Khách thể củaQLNN về giáo dục: là hệ thống giáo dục quốc dân và mọihoạt động giáo dục trong phạm vi toà ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: