Quản lý ao nuôi cá
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.21 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thường xuyên thăm ao để nắm vững tình hình hoạt động của cá, như: cá no, cá đói, bệnh tật, thiếu oxy, nước ao bị cạn,... để có biện pháp xử lý kịp thời. - Kiểm tra cá mối tháng một lần để nắm tình hình sinh trưởng và bệnh tật của cá.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ao nuôi cá Quản lý ao nuôi cá - Thường xuyên thăm ao để nắm vững tình hìnhhoạt động của cá, như: cá no, cá đói, bệnh tật, thiếuoxy, nước ao bị cạn,... để có biện pháp xử lý kịp thời. - Kiểm tra cá mối tháng một lần để nắm tình hìnhsinh trưởng và bệnh tật của cá. - Giữ mức nước trong ao từ 1,5 - 2,5 để chốngnóng và chống rét cho cá. Có thể thả bèo, rau muốngrộng 1-2m ngăn ô quanh bờ ao. - Kiểm tra ao đột xuất khi có mưa to, gió lớn, bãodông,... - Chống các loại định hại cho cá, như rái cá, rắnnước, chim bắt cá,... - Thường xuyên có biện pháp phòng bệnh cho cá.2.5- Thu hoạch cá - Sau khi nuôi được 4-5 tháng hoặc khi cá đượcgiá, nên thu tỉa cá lớn. Nếu có cá giống lớn thì nênthả bù ngay. Thu tỉa bằng lưới, vó,... - Thu toàn bộ cá trong ao: trước hết tháo bớt nướccòn 0,5-0,6m, thu dọn hết chà nè, dùng lưới kéo 2-3mẻ thu gần hết cá trong ao, sau đó tháo cạn nước vàthu hoạch hết số cá còn lại. - Thu cá vào mùa Đông vào trời lạnh, cá chậmlớn, ngoài ao dành để nuôi cá giống cần thiết, các aokhác nên kết hợp vét bùn để đưa lên ruộng, vườn cấytrồng rau vụ Đông. Sau vụ ra mùa Đông - Xuân nêntranh thủ dọn tẩy ao, phơi ao, bón lót, gây màu,...chuẩn bị cho một vụ nuôi mới.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý ao nuôi cá Quản lý ao nuôi cá - Thường xuyên thăm ao để nắm vững tình hìnhhoạt động của cá, như: cá no, cá đói, bệnh tật, thiếuoxy, nước ao bị cạn,... để có biện pháp xử lý kịp thời. - Kiểm tra cá mối tháng một lần để nắm tình hìnhsinh trưởng và bệnh tật của cá. - Giữ mức nước trong ao từ 1,5 - 2,5 để chốngnóng và chống rét cho cá. Có thể thả bèo, rau muốngrộng 1-2m ngăn ô quanh bờ ao. - Kiểm tra ao đột xuất khi có mưa to, gió lớn, bãodông,... - Chống các loại định hại cho cá, như rái cá, rắnnước, chim bắt cá,... - Thường xuyên có biện pháp phòng bệnh cho cá.2.5- Thu hoạch cá - Sau khi nuôi được 4-5 tháng hoặc khi cá đượcgiá, nên thu tỉa cá lớn. Nếu có cá giống lớn thì nênthả bù ngay. Thu tỉa bằng lưới, vó,... - Thu toàn bộ cá trong ao: trước hết tháo bớt nướccòn 0,5-0,6m, thu dọn hết chà nè, dùng lưới kéo 2-3mẻ thu gần hết cá trong ao, sau đó tháo cạn nước vàthu hoạch hết số cá còn lại. - Thu cá vào mùa Đông vào trời lạnh, cá chậmlớn, ngoài ao dành để nuôi cá giống cần thiết, các aokhác nên kết hợp vét bùn để đưa lên ruộng, vườn cấytrồng rau vụ Đông. Sau vụ ra mùa Đông - Xuân nêntranh thủ dọn tẩy ao, phơi ao, bón lót, gây màu,...chuẩn bị cho một vụ nuôi mới.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn thủy sản đánh bắt thủy sản xử lý nước thải kỹ thuật nuôi cá quản lý cá nuôiGợi ý tài liệu liên quan:
-
191 trang 173 0 0
-
7 trang 145 0 0
-
37 trang 137 0 0
-
22 trang 124 0 0
-
HIỆN TRẠNG VÀ XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGHỀ NUÔI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM Ở VIỆT NAM
11 trang 117 0 0 -
0 trang 113 0 0
-
108 trang 99 0 0
-
Mô hình nuôi tôm sinh thái ở đồng bằng sông Cửu Long
7 trang 98 0 0 -
Luận văn: Thiết kế công nghệ nhà máy xử lý nước thải thành phố Quy Nhơn
100 trang 93 0 0 -
35 trang 85 0 0