Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 476.75 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non quan tâm xem xét đến quản lí, bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 33 QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Như Quỳnh Trường Mầm non Hoa Hồng Tóm tắt: Bài viết quan tâm xem xét đến quản lí, bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non. Xuất phát từ thực tế một ngành giáo dục cho đối tượng đặc thù, trên cơ sở những quy định đã được ban hành, từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non theo hướng tiệp cận nhất với thực tế, trong đó, đặc biệt quan tâm tới việc kết nối giáo dục toàn diện giữa nhà trường, gia đình và môi trường giáo dục để công tác quản lý, bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên đạt kết quả tốt nhất. Từ khóa: Bồi dưỡng, cán bộ quản lý, giáo dục hòa nhập, giáo viên mầm non, quản lý, trẻ khuyết tật. Nhận bài ngày 17.3.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 22.5.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh; Email: nhuquynh02481@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục hòa nhập (GDHN) là một phương thức giúp trẻ khuyết tật cùng học với trẻ emtrong nhà trường ngay tại nơi trẻ sinh sống. Thực tế đã chứng minh rằng, việc một trẻ khuyếttật được học cùng trẻ em trong nhà trường mình sinh sống sẽ đem lại kết quả tích cực hơnviệc tách biệt trẻ ra môi trường khác, hoặc xem trẻ như một đối tượng phải thực hiện nhữnggiải pháp giáo dục đặc biệt. Luật Người khuyết tật: Điều 30: Các cơ sở giáo dục phải “Bảođảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, không được từ chối tiếpnhận người khuyết tật nhập học trái với quy định của pháp luật. Thực hiện việc cải tạo, nângcấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật vàcòn nhiều nội dung khác. Hiện nay, GDHN ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu điển hìnhnhư: đội ngũ giáo viên được đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn về GDHN trẻ khuyết tật tăngvề số lượng và chất lượng. Quan điểm đánh giá, nhìn nhận và sự cảm thông của xã hội vềtrẻ khuyết tật cũng nhân văn hơn, khách quan hơn và đặc biệt là cảm thông hơn, ít còn địnhkiến xã hội về trẻ khuyết tật hơn so với trước đây. Các cấp, ban ngành, đoàn thể cũng dànhsự quan tâm tới các trường mầm non về việc thực hiện chương trình GDHN cho trẻ khuyết34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItật. Theo Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Lớphọc hoà nhập là lớp học có người khuyết tật học tập cùng với người không khuyết tật trongcơ sở giáo dục”. Các cơ sở giáo dục thực hiện GDHN sắp xếp, bố trí các lớp học phù hợpvới người khuyết tật; đảm bảo mỗi lớp học hoà nhập có không quá 02 người khuyết tật. [3]Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố chủ quan và khách quan làm cho công tác tổ chức, quản lývà chỉ đạo thực hiện GDHN trẻ khuyết tật còn nhiều hạn chế, do đó, thực tế vẫn chưa đápứng được nhu cầu của xã hội, đồng thời, vẫn còn những biện pháp GDHN vẫn chưa đem lạikết quả như mong muốn. Vì vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn, xây dựng được nhữngbiện pháp phù hợp với cấp học mầm non nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tậtgóp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung trong các trường mầm non.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm cơ bản Giáo dục hòa nhập: Theo tổ chức UNESCO thì GDHN là một quá trình thay đổi toàndiện hệ thống giáo dục nhờ xác định và đáp ứng nhu cầu đa đạng của tất cả học sinh, khôngphân biệt về hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, thể chất, hoặc các yếu tố thể chấtkhác [2.tr.4]. Trẻ khuyết tật: Trong những năm gần đây, UNESCO đã đưa ra định nghĩa: Khuyết tậtlà hiện tượng đa chiều gây ra do tác động qua lại giữa con người và môi trường. Theo Khoản1 Điều 3 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/06/2010, khái niệm về ngườikhuyết tật như sau: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơthể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt,học tập gặp khó khăn” Các dạng khuyết tật: có 06 dạng tật sau: Khuyết tật vận động: Là tình trạng giảm hoặcmất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, dichuyển. Khuyết tật nghe, nói: Là tình trạngagiảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghecả nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tinbằng lời nói. Khuyết tật nhìn: Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánhsáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng, môi trường bìn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm nonTẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 60/2022 33 QUẢN LÝ BỒI DƯỠNG NĂNG LỰC GIÁO DỤC HÒA NHẬP TRẺ KHUYẾT TẬT CHO GIÁO VIÊN TRƯỜNG MẦM NON Nguyễn Thị Như Quỳnh Trường Mầm non Hoa Hồng Tóm tắt: Bài viết quan tâm xem xét đến quản lí, bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non. Xuất phát từ thực tế một ngành giáo dục cho đối tượng đặc thù, trên cơ sở những quy định đã được ban hành, từ thực tiễn hoạt động nghề nghiệp, tác giả đưa ra những giải pháp nhằm quản lý bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên trường mầm non theo hướng tiệp cận nhất với thực tế, trong đó, đặc biệt quan tâm tới việc kết nối giáo dục toàn diện giữa nhà trường, gia đình và môi trường giáo dục để công tác quản lý, bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập trẻ khuyết tật cho giáo viên đạt kết quả tốt nhất. Từ khóa: Bồi dưỡng, cán bộ quản lý, giáo dục hòa nhập, giáo viên mầm non, quản lý, trẻ khuyết tật. Nhận bài ngày 17.3.2022; gửi phản biện, chỉnh sửa, duyệt đăng ngày 22.5.2022 Liên hệ tác giả: Nguyễn Thị Như Quỳnh; Email: nhuquynh02481@gmail.com1. ĐẶT VẤN ĐỀ Giáo dục hòa nhập (GDHN) là một phương thức giúp trẻ khuyết tật cùng học với trẻ emtrong nhà trường ngay tại nơi trẻ sinh sống. Thực tế đã chứng minh rằng, việc một trẻ khuyếttật được học cùng trẻ em trong nhà trường mình sinh sống sẽ đem lại kết quả tích cực hơnviệc tách biệt trẻ ra môi trường khác, hoặc xem trẻ như một đối tượng phải thực hiện nhữnggiải pháp giáo dục đặc biệt. Luật Người khuyết tật: Điều 30: Các cơ sở giáo dục phải “Bảođảm các điều kiện dạy và học phù hợp đối với người khuyết tật, không được từ chối tiếpnhận người khuyết tật nhập học trái với quy định của pháp luật. Thực hiện việc cải tạo, nângcấp cơ sở vật chất dạy và học chưa bảo đảm điều kiện tiếp cận đối với người khuyết tật vàcòn nhiều nội dung khác. Hiện nay, GDHN ở nước ta đã đạt được nhiều thành tựu điển hìnhnhư: đội ngũ giáo viên được đào tạo và bồi dưỡng chuyên môn về GDHN trẻ khuyết tật tăngvề số lượng và chất lượng. Quan điểm đánh giá, nhìn nhận và sự cảm thông của xã hội vềtrẻ khuyết tật cũng nhân văn hơn, khách quan hơn và đặc biệt là cảm thông hơn, ít còn địnhkiến xã hội về trẻ khuyết tật hơn so với trước đây. Các cấp, ban ngành, đoàn thể cũng dànhsự quan tâm tới các trường mầm non về việc thực hiện chương trình GDHN cho trẻ khuyết34 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ HÀ NỘItật. Theo Thông tư 03/2018/TT-BGDĐT ngày 29/01/2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, “Lớphọc hoà nhập là lớp học có người khuyết tật học tập cùng với người không khuyết tật trongcơ sở giáo dục”. Các cơ sở giáo dục thực hiện GDHN sắp xếp, bố trí các lớp học phù hợpvới người khuyết tật; đảm bảo mỗi lớp học hoà nhập có không quá 02 người khuyết tật. [3]Tuy nhiên, vẫn còn những yếu tố chủ quan và khách quan làm cho công tác tổ chức, quản lývà chỉ đạo thực hiện GDHN trẻ khuyết tật còn nhiều hạn chế, do đó, thực tế vẫn chưa đápứng được nhu cầu của xã hội, đồng thời, vẫn còn những biện pháp GDHN vẫn chưa đem lạikết quả như mong muốn. Vì vậy, cần có những nghiên cứu cụ thể hơn, xây dựng được nhữngbiện pháp phù hợp với cấp học mầm non nhằm nâng cao chất lượng GDHN trẻ khuyết tậtgóp phần nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ nói chung trong các trường mầm non.2. NỘI DUNG2.1. Một số khái niệm cơ bản Giáo dục hòa nhập: Theo tổ chức UNESCO thì GDHN là một quá trình thay đổi toàndiện hệ thống giáo dục nhờ xác định và đáp ứng nhu cầu đa đạng của tất cả học sinh, khôngphân biệt về hoàn cảnh xã hội, kinh tế, văn hóa, ngôn ngữ, thể chất, hoặc các yếu tố thể chấtkhác [2.tr.4]. Trẻ khuyết tật: Trong những năm gần đây, UNESCO đã đưa ra định nghĩa: Khuyết tậtlà hiện tượng đa chiều gây ra do tác động qua lại giữa con người và môi trường. Theo Khoản1 Điều 3 Luật Người khuyết tật số 51/2010/QH12 ngày 17/06/2010, khái niệm về ngườikhuyết tật như sau: “Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hoặc nhiều bộ phận cơthể hoặc bị suy giảm chức năng được biểu hiện dưới dạng tật khiến cho lao động, sinh hoạt,học tập gặp khó khăn” Các dạng khuyết tật: có 06 dạng tật sau: Khuyết tật vận động: Là tình trạng giảm hoặcmất chức năng cử động đầu, cổ, chân, tay, thân mình dẫn đến hạn chế trong vận động, dichuyển. Khuyết tật nghe, nói: Là tình trạngagiảm hoặc mất chức năng nghe, nói hoặc cả nghecả nói, phát âm thành tiếng và câu rõ ràng dẫn đến hạn chế trong giao tiếp, trao đổi thông tinbằng lời nói. Khuyết tật nhìn: Là tình trạng giảm hoặc mất khả năng nhìn và cảm nhận ánhsáng, màu sắc, hình ảnh, sự vật trong điều kiện ánh sáng, môi trường bìn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục hòa nhập Giáo viên mầm non Trẻ khuyết tật Bồi dưỡng năng lực giáo dục hòa nhập Quản lý giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 278 0 0
-
2 trang 216 1 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 204 0 0 -
6 trang 204 0 0
-
26 trang 201 0 0
-
98 trang 196 0 0
-
122 trang 195 0 0
-
119 trang 195 0 0
-
162 trang 179 0 0
-
132 trang 165 0 0