Quản lý chât lượng: CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM)
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 364.01 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu quản lý chât lượng: chương 7 quản trị chất lượng đồng bộ (total quality management - tqm), kinh doanh - tiếp thị, quản trị kinh doanh phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chât lượng: CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM) CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM)I. KHÁI NIỆM TOP1.1. Hai xu hướng quản lý chất lượng . Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệ thống quản lý, làmột công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Nhưng do nhữngđặc điểm nhận thức, quan niệm ở mỗi nước khác nhau, dẫn đến phương pháp quản lý chất lượngcó những đặc trưng và hiệu quả khác nhau. Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quảnlý chất lượng của Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu.1.1.1 Xu hướng thứ nhất: Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹthuật, phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, các yêu cầu kỹ thuật, do những yếu tố về nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, công nghệ...quyết định, cho nên để quản lý chất lượng người ta dựa vào cácphương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC- Statisticall Quality Control) và áp dụng các thiết bịkiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Để làm cơ sở cho việc đối chiếu, so sánh, ng ười ta xâydựng các tiêu chuẩn chất lượng cho các sản phẩm, thống nhất phương pháp thử. Sau đó, tiếnhành kiểm tra mức độ phù hợp của sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật đềra. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩm đạt và khôngđạt yêu cầu. Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC(Quality Control), Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra chất lượng toàn diện (TQC :Total Quality Control). Trong hệ thống sản xuất có những người được đào tạo riêng để thực hiệnviệc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhân viên KCS được chuyên môn hóa và làm việc độc lập. Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn vớinhững yêu cầu cao hơn, hay sẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Như vậy, trong hệ thống này,việc làm ra chất lượng và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau,công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêng cho các chuyên viên chất lượng, các nhà quản lý.Chất lượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợp của sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sảnphẩm được chấp nhận sau kiểm tra. Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn thụ động,không tạo điều kiện cải tiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang lại hiệu quả kinh t êúrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm cuả các thành viên khác trong tổ chức. V ìvậy, các chương trình nâng cao chất lượng không có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo.1.1.2. Xu hướng thứ hai: Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằngkiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót. Kiểm trakhông tạo ra chất lượng, mà chất lượng được tạo ra từ toàn bộ quá trình, phải được thể hiện ngaytừ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Chất lượng phải được đảm bảo trong mọitiến trình, mọi công việc và liên quan đến tất cả thành viên trong tổ chức. Chính vì vậy để quản lý chất lượng theo xu hướng này, người ta phải coi việc đảmbảo chất lượng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của mình. Nhiệm vụ này được thực hiệnnhờ các hoạt động thường xuyên và có kế hoạch của lãnh đạo cấp cao. Việc đảm bảo chất lượngđược bắt đầu từ việc đưa nó vào nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp. Sau khi phổ biến côngkhai các chương tr ình nâng cao chất lượng tới từng thành viên, tất cả mọi người sẽ nghiên cứucác cách thức tốt nhất để hoàn thành. Chính nhờ vậy, mà trong các doanh nghiệp đi theo xuhướng này xuất hiện nhiều phong trào chất lượng với sự tham gia của các thành viên. Các phương pháp quản trị theo xu hướng này mang tính nhân văn sâu sắc nhưphương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM : Total Quality Manageme nt), Cam kết chấtlượng đồng bộ (TQCo : Total Quality Committment) và cải tiến chất lượng toàn công ty (CWQI: Company Wide Quality Improvement), nhờ các phương pháp quản lý này, người ta có thể khaithác được hết tiềm năng con người trong tổ chức.. và kết quả là không những đảm bảo được chấtlượng sản phẩm mà còn nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chìa khóa để nâng cao chất lượng ở đây không chỉ là những vấn đề liên quan đếncông nghệ mà còn bao gồm các kỹ năng quản trị, điều hành một hệ thống, một quá trình thíchứng với những thay đổi của thị trường. Vì vậy, các chuyên gia về chất lượng phải là những người có kiến thức cần thiếtvề kỹ thuật, quản lý, đồng thời họ cũng phải là người có thẩm quyền chứ không phải là cán bộcủa các phòng ban hỗ trợ. Họ có thể tham gia vào việc kiểm soát mọi lĩnh vực liên quan đến chấtlượng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chât lượng: CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM) CHƯƠNG 7 QUẢN TRỊ CHẤT LƯỢNG ĐỒNG BỘ (Total Quality Management - TQM)I. KHÁI NIỆM TOP1.1. Hai xu hướng quản lý chất lượng . Trong sản xuất, quản lý chất lượng từ lâu đã trở thành một bộ phận của hệ thống quản lý, làmột công cụ giúp nhà sản xuất kiểm tra, kiểm soát được chất lượng sản phẩm. Nhưng do nhữngđặc điểm nhận thức, quan niệm ở mỗi nước khác nhau, dẫn đến phương pháp quản lý chất lượngcó những đặc trưng và hiệu quả khác nhau. Tiêu biểu là hai xu hướng, hai cách tiếp cận về quảnlý chất lượng của Nhật Bản, Mỹ và Tây Âu.1.1.1 Xu hướng thứ nhất: Xuất phát từ quan điểm coi vấn đề chất lượng sản phẩm là những vấn đề kỹthuật, phụ thuộc vào các tiêu chuẩn, các yêu cầu kỹ thuật, do những yếu tố về nguyên vật liệu,máy móc thiết bị, công nghệ...quyết định, cho nên để quản lý chất lượng người ta dựa vào cácphương pháp kiểm tra bằng thống kê (SQC- Statisticall Quality Control) và áp dụng các thiết bịkiểm tra tự động trong và sau sản xuất. Để làm cơ sở cho việc đối chiếu, so sánh, ng ười ta xâydựng các tiêu chuẩn chất lượng cho các sản phẩm, thống nhất phương pháp thử. Sau đó, tiếnhành kiểm tra mức độ phù hợp của sản phẩm so với các tiêu chuẩn hoặc các yêu cầu kỹ thuật đềra. Trên cơ sở các kết quả kiểm tra đó, sẽ chấp nhận hay loại bỏ những sản phẩm đạt và khôngđạt yêu cầu. Theo xu hướng này, hình thành các phương pháp quản lý chất lượng như QC(Quality Control), Kiểm tra chất lượng sản phẩm (KCS) và Kiểm tra chất lượng toàn diện (TQC :Total Quality Control). Trong hệ thống sản xuất có những người được đào tạo riêng để thực hiệnviệc kiểm tra chất lượng sản phẩm - Nhân viên KCS được chuyên môn hóa và làm việc độc lập. Muốn nâng cao chất lượng, ngưới ta nghiên cứu xây dựng các tiêu chuẩn vớinhững yêu cầu cao hơn, hay sẽ tổ chức kiểm tra nghiêm ngặt hơn. Như vậy, trong hệ thống này,việc làm ra chất lượng và việc kiểm soát chất lượng được thực hiện bởi hai bộ phận khác nhau,công việc quản lý chất lượng chỉ dành riêng cho các chuyên viên chất lượng, các nhà quản lý.Chất lượng được đánh giá thông qua mức độ phù hợp của sản phẩm và được tính bằng tỷ lệ sảnphẩm được chấp nhận sau kiểm tra. Thực tế đã chứng minh rằng các phương pháp quản lý này hoàn toàn thụ động,không tạo điều kiện cải tiến, nâng cao chất lượng. Đặc biệt là không mang lại hiệu quả kinh t êúrõ rệt do thiếu sự phối hợp đồng bộ và sự quan tâm cuả các thành viên khác trong tổ chức. V ìvậy, các chương trình nâng cao chất lượng không có chỗ dựa cần thiết để đảm bảo.1.1.2. Xu hướng thứ hai: Khác với quan niệm trên, xu hướng thứ hai cho rằng quản lý chất lượng bằngkiểm tra, loại bỏ sản phẩm sẽ không tránh được những nguyên nhân gây ra sai sót. Kiểm trakhông tạo ra chất lượng, mà chất lượng được tạo ra từ toàn bộ quá trình, phải được thể hiện ngaytừ khâu thiết kế, tổ chức sản xuất và trong tiêu dùng. Chất lượng phải được đảm bảo trong mọitiến trình, mọi công việc và liên quan đến tất cả thành viên trong tổ chức. Chính vì vậy để quản lý chất lượng theo xu hướng này, người ta phải coi việc đảmbảo chất lượng là một trong những nhiệm vụ chủ yếu của mình. Nhiệm vụ này được thực hiệnnhờ các hoạt động thường xuyên và có kế hoạch của lãnh đạo cấp cao. Việc đảm bảo chất lượngđược bắt đầu từ việc đưa nó vào nhiệm vụ hàng đầu của doanh nghiệp. Sau khi phổ biến côngkhai các chương tr ình nâng cao chất lượng tới từng thành viên, tất cả mọi người sẽ nghiên cứucác cách thức tốt nhất để hoàn thành. Chính nhờ vậy, mà trong các doanh nghiệp đi theo xuhướng này xuất hiện nhiều phong trào chất lượng với sự tham gia của các thành viên. Các phương pháp quản trị theo xu hướng này mang tính nhân văn sâu sắc nhưphương pháp quản lý chất lượng đồng bộ (TQM : Total Quality Manageme nt), Cam kết chấtlượng đồng bộ (TQCo : Total Quality Committment) và cải tiến chất lượng toàn công ty (CWQI: Company Wide Quality Improvement), nhờ các phương pháp quản lý này, người ta có thể khaithác được hết tiềm năng con người trong tổ chức.. và kết quả là không những đảm bảo được chấtlượng sản phẩm mà còn nâng cao hiệu quả của các hoạt động sản xuất kinh doanh. Chìa khóa để nâng cao chất lượng ở đây không chỉ là những vấn đề liên quan đếncông nghệ mà còn bao gồm các kỹ năng quản trị, điều hành một hệ thống, một quá trình thíchứng với những thay đổi của thị trường. Vì vậy, các chuyên gia về chất lượng phải là những người có kiến thức cần thiếtvề kỹ thuật, quản lý, đồng thời họ cũng phải là người có thẩm quyền chứ không phải là cán bộcủa các phòng ban hỗ trợ. Họ có thể tham gia vào việc kiểm soát mọi lĩnh vực liên quan đến chấtlượng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
giáo trình quản lý chất lượng kỹ năng quản trị bí quyết quản lý kế hoạch kinh doanh quản trị kinh doanh phương pháp kinh doanh vấn đề trong Kế hoạch kinh doanhGợi ý tài liệu liên quan:
-
45 trang 488 3 0
-
99 trang 406 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
4 trang 365 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 334 0 0 -
98 trang 326 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0