Danh mục

Quản lý chất lượng giáo dục thông qua đánh giá gián tiếp mức độ đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 781.57 KB      Lượt xem: 5      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra (ELOs) của sinh viên tốt nghiệp (SVTN) là vấn đề cần được quan tâm hiện nay để đảm bảo chương trình đào tạo (CTĐT) được thiết kế và triển khai đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Nghiên cứu này thiết lập khung lý thuyết để đánh giá gián tiếp mức độ đạt ELOs đối với tất cả các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ bản thân và trách nhiệm xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng giáo dục thông qua đánh giá gián tiếp mức độ đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 11-23 Original Article Education Quality Management through the Indirect Assessment of Expected Learning Outcomes in the Undergraduate Training Program of Business Administration Tran Ai Cam* Nguyen Tat Thanh University, 300A Nguyen Tat Thanh, District 4, Ho Chi Minh City, Vietnam Received 09 November 2022 Revised 27 March 2023; Accepted 31 March 2023 Abstract: Assessing graduates achievements of expected learning outcomes (ELOs) is an issue that must be addressed today to guarantee that the program is designed and implemented in an adequate way that meets the social requirements. This research sets a theoretical framework for an indirect assessment of ELOs regarding all knowledge, skills, personal autonomy, and relative responsibility. The evaluation is implemented through surveys and questionnaires for the Undergraduate Training Program of Business Administration at Nguyen Tat Thanh University. The findings are compared to the results of the direct measurements and offer recommendations for improving and enhancing the programs quality. Keywords: Expected learning outcomes, Assessment of Expected Learning Outcomes, Undergraduate Training Program of Business Administration. *________* Corresponding author. E-mail address: tranaicam@gmail.com https://doi.org/10.25073/2588-1116/vnupam.4418 1112 T. A. Cam / VNU Journal of Science: Policy and Management Studies, Vol. 39, No. 2 (2023) 11-23 Quản lý chất lượng giáo dục thông qua đánh giá gián tiếp mức độ đạt chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo đại học ngành quản trị kinh doanh Trần Ái Cầm* Trường Đại học Nguyễn Tất Thành, 300A Nguyễn Tất Thành, Quận 4, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Nhận ngày 09 tháng 11 năm 2022 Chỉnh sửa ngày 27 tháng 3 năm 2023; Chấp nhận đăng ngày 31 tháng 3 năm 2023 Tóm tắt: Đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra (ELOs) của sinh viên tốt nghiệp (SVTN) là vấn đề cần được quan tâm hiện nay để đảm bảo chương trình đào tạo (CTĐT) được thiết kế và triển khai đáp ứng với yêu cầu của xã hội. Nghiên cứu này thiết lập khung lý thuyết để đánh giá gián tiếp mức độ đạt ELOs đối với tất cả các yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, năng lực tự chủ bản thân và trách nhiệm xã hội. Việc đánh giá được thực hiện thông qua khảo sát và bảng hỏi đối với CTĐT đại học ngành quản trị kinh doanh (QTKD) của Trường Đại học Nguyễn Tất Thành. Các phát hiện được so sánh với kết quả đánh giá trực tiếp và làm cơ sở để đưa ra các khuyến nghị cải tiến và nâng cao chất lượng của chương trình đào tạo. Keywords: Chất lượng giáo dục, chuẩn đầu ra, đánh giá chuẩn đầu ra, CTĐT đại học ngành QTKD.1. Đặt vấn đề* nghiệp là phải đạt được đạt chuẩn đầu ra của CTĐT [2]. Trong lúc đó, kết quả kiểm định chất Giáo dục đại học cung ứng nguồn nhân lực lượng các CTĐT theo Bộ tiêu chuẩn chất lượngtrình độ cao phục vụ phát triển kinh tế - xã hội. theo Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT của BộSự tương thích giữa năng lực được hình thành GD&ĐT [3] cho thấy còn nhiều bất cập trongcủa SVTN và nhu cầu thị trường lao động luôn việc xây dựng CTĐT dựa vào chuẩn đầu ra. Đốiđược đặt ra. Qua quá trình thu thập thông tin với 40 CTĐT ngành QTKD của các cơ sở giáophản hồi hằng năm, các đơn vị sử dụng lao động dục đã được kiểm định trong cả nước, tỷ lệ đạtthường phản ánh tình trạng cần được đào tạo bổ của các tiêu chí liên quan đến việc xây dựngsung đối với SVTN. Để khắc phục tình trạng này, chuẩn đầu ra của CTĐT và việc kiểm tra, đánhhợp tác giữa trường đại học và doanh nghiệp đã giá phù hợp với chuẩn đầu ra của các học phầnđược triển khai, đặc biệt đối với lĩnh vực đào tạo, cũng chỉ tương đương so với tỷ lệ trung bình củahướng tới mục tiêu đào tạo theo chuẩn đầu ra [1]. các CTĐT thuộc các lĩnh vực khác (Bảng 1).Trước yêu cầu này, Thông tư 08/2021/TT- ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: