Thông tin tài liệu:
Địa quyển (lithosphere): môi trường đất bao gồm vỏ trái đất, thành phần hóa học của đất ảnh hưởng cơ bản đến cuộc sống của con người và sự duy trì đời sống hoang dã.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất lượng nuôi trồng thủy sản-Chương 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Sự đa dạng của hệ sinh thái thủy vực CHƯƠNG 1 SỰ ĐA DẠNG CỦA HỆ SINH THÁI THỦY VỰC1 CÁC THÀNH PHẦN CỦA MÔI TRƯỜNGBao quanh hành tinh trái đất gồm: - Địa quyển hay thạch quyển (Lithoshpere): - Thủy quyển (Hydrosphere) - Khí quyển (Atmosphere) - Sinh quyển (Bioshphere)Bề mặt trái đất gồm 30% là lục địa và 70% là mặt biển.Địa quyển (lithosphere): môi trường đất bao gồm vỏ trái đất, thành phần hóa học củađất ảnh hưởng cơ bản đến cuộc sống của con người và sự duy trì đời sống hoang dã.Thủy quyển (hydrosphere) là môi trường nước bao gồm tất cả phần nước trên trái đấtnhư nước đại dương, sông, hồ, suối, nước ngầm, băng tuyết, hơi nước trong đất vàtrong không khí... Thủy quyển đóng vai trò không thể thiếu được trong việc duy trì sựsống của sinh vật và cân bằng khí hậu toàn cầu.Khí quyển (atmossphere): là lớp không khí bao quanh trái đất và đóng vai trò quantrọng trong việc duy trì sự sống và quyết định đến tính chất khí hậu, thời tiết của tráiđấtSinh quyển (biosphere): là các phần của môi trường vật lý có tồn tại sự sống bao gồmphần lớn thủy quyển, phần dưới của khí quyển và phần trên của địa quyển (Hình 1-1và Bảng 1-1). Những yếu tố môi trường cần thiết cho sự sống gồm: năng lượng, nước,khí và chất khoáng. Hình 1-1. Thành phần tự nhiên của hệ thống 1 Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sảnHình 1-1. Các thông số môi trường và chức năng tự nhiên1. Khí quyển 4. Sinh quyểnThành phần hóa học, ô nhiễm Thực vật:Hạt bụi Độ cao, mật độ, cấu trúc và tính đa dạngẨm độ (hỗn tạp)Lượng mưa/bốc hơi Giai đoạn sinh trưởngMây Sinh khối, Chlorophyl-aBức xạ mặt trời Độ che phủ, chỉ số diện tích láNhi ệt độ Sự thoát hơi nước, hiệu quả sử dụng nướcTần suất và cường độ gió2. Thủy quyển Hệ thống rễ và sử dụng dinh dưỡngThể tích nước bề mặt và nước ngầm Hệ thực, động vật:Chất lượng nước Thành phần loài và tính đa dạngNước sông Kích thước quần thể (độ lớn)Tiềm năng thủy năng lượng Khả năng tồn tại/mất đi của quần thểĐặc điểm thủy triều Động thái của quần thểSóng Sự phân tán/di cư3. Địa quyển Các chức năng đặc trưng như giá trị dinh Địa mạo dưỡng, đặc tính sinh hóa, vai trò chỉ thị sinh học...Địa hìnhKiểu đá và cấu trúc Đời sống quần xã:Phong hóa, xói lở Sinh khối, quang hợp Tiêu thụ và hô hấpLắng tụ phù saCấu trúc địa chất Phân hủy Địa vật lý Quan hệ dinh dưỡng (chuỗi thức ăn)Độ sâu tần đất Chu trình carbon và dinh dưỡngĐộ hạt và cấu trúc BioturbationThành phần khoáng chất 5. Các thông số hệ sinh tháiThành phần sinh học Tính tự nhiên, tính toàn vẹn và giá trị di sảnThành phần hóa họcVật chất hữu cơ, hàm lượng mùn, rác Tính khác thường, tính rõ ràngẨm độ Tính đa dạng, tính phong phú Khả năng tích lũy và tính bất ổn Địa chấtĐặc tính nền móng Sự phục hồi và thay thếKiến tạo địa chất và đặc trưng địa vật lý Giá trị thông tin, liên quan đến tự nhiên, phong cảnh và văn hóaĐịa chấnĐặc trưng địa chất2 HỆ SINH THÁI2.1 Hệ sinh thái nước ngọtVùng sinh thái nước ngọt có giới hạn của nồng độ muối hòa tan nhỏ hơn 0,5‰. Đâ ...