Danh mục

Quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới

Số trang: 13      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.37 MB      Lượt xem: 24      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (13 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết tìm hiểu môi trường chăn nuôi và xây dựng nông thôn mới; hiện trạng ngành chăn nuôi Việt Nam; ảnh hưởng tiêu cực của chất thải chăn nuôi; biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi Poly aluminium chloride (pac) kết hợp với thủy thực vật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới QUẢN L CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TRONG X Y DỰNG NTM TS. Đinh Thị Hải Vân, TS. Trần Công Chính và PGS.TS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh 48 1. Môi trường chăn nuôi và xây dựng nông thôn mới Phát triển chăn nuôi nhằm mang lại thu nhập ổn định để nâng cao đời sống nôngdân ở các khu vực nông thôn. Đây cũng là một trong những tiêu chí để xây dựng nôngthôn mới (NTM) (tiêu chí 10). Tuy nhiên vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôidường như chưa thực sự được các cấp chính quyền và người chăn nuôi quan tâm. Tiêuchí môi trường và an toàn thực phẩm là tiêu chí thứ 17 trong 19 tiêu chí của Bộ tiêu chíquốc gia về xã nông thôn mới (NTM) giai đoạn 2016-2020 do Thủ tướng Chính phủban hành. Tiêu chí này gồm các nội dung: tỷ lệ hộ được sử dụng nước hợp vệ sinh vànước sạch theo quy định; tỷ lệ cơ sở sản xuất kinh doanh (SXKD), nuôi trồng thủy sản,làng nghề đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường; xây dựng cảnh quan, môi trườngxanh- sạch- đẹp; mai táng phù hợp với quy định và theo quy hoạch; chất thải rắn trênđịa bàn và nước thải khu dân cư tập trung, cơ sở SXKD được thu gom, xử lý theo quyđịnh; tỷ lệ hộ có nhà tiêu, nhà tắm, bể chứa nước sinh hoạt hợp vệ sinh và đảm bảo 3sạch (sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ); tỷ lệ hộ chăn nuôi có chuồng trại chăn nuôi đảmbảo vệ sinh môi trường; tỷ lệ hộ gia đình và cơ sở SXKD thực phẩm tuân thủ các quyđịnh về đảm bảo an toàn thực phẩm. Như vây, bảo vệ và giữ gìn môi trường chăn nuôi, đặc biệt là việc xử lý triệt đểchất thải chăn nuôi là yêu cầu cấp thiết để thực hiện nội dung xây dựng NTM. Đâycũng là 1 trong 4 tiêu chí cơ bản về xây dựng NTM gồm: thu nhập, việc làm, hộ nghèovà môi trường. Chăn nuôi bền vững với nội dung bảo vệ môi trường góp phần quantrọng vào việc giải quyết 2 vấn đề lớn là thu nhập và môi trường. Do vậy, việc xử lýchất thải chăn nuôi đóng vai trò quan trọng trong quá trình này. Bài tham luận nàynhằm mục tiêu (i) nêu ra hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi của Việt Nam hiện nay,(ii) ảnh hưởng tiêu cực của chất thải chăn nuôi tới môi trường, kinh tế và sức khỏe conngười, (iii) biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi: Poly Aluminium Chloride (PAC) kếthợp với thủy thực vật, (iv) những khó khăn trong quản lý chất thải chăn nuôi và (v) bàihọc kinh nghiệm quốc tế về quản lý chất thải chăn nuôi. 2. Hiện trạng ngành chăn nuôi Việt Nam Trong những năm gần đây, ngành chăn nuôi Việt Nam có mức độ tăng trưởngmạnh, được thể hiện trong Bảng 1 và Hình 1 dưới đây. Số lượng trang trại chăn nuôităng nhanh từ 15.068 trang trại năm 2015 tăng lên đến 21.158 trang trại năm 2017 vớimức tăng là 140,41%. Trong đó, ấn tượng hơn cả là khu vực đồng bằng sông Hồng vớisố lượng trang tại tăng qua 2 năm lên tới 2.843 trang trại, tiếp theo sau là trung du vàmiền núi phía Bắc và đông Nam Bộ với lần lượt 1.012 và 853 trang trại. Số lượng trangtrại ở khu vực Tây Nguyên ít nhất trong cả nước và mức tăng cũng khiêm tốn với 255trang trại tăng lên từ 2015 đến 2017.48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam 133 Bảng 1: Thống kê số lượng trang trại giai đoạn 2015 - 2017 2015 2016 2017 CẢ NƢỚC 15.068 20.869 21.158Đồng bằng sông Hồng 5.998 8.726 8.841Trung du và miền núi phía Bắc 1.327 2.331 2.339Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung 1.390 1.982 2.041Tây Nguyên 907 1.108 1.162Đông Nam Bộ 3.886 4.868 4.739Đồng bằng sông Cửu Long 1.560 1.854 2.036 Nguồn: Tổng cục Thống kê, 2019 Đồng bằng sông Hồng và Đông Nam Bộ là hai vùng có ngành chăn nuôi pháttriển mạnh nhất. Số lượng trang trại ở đồng bằng sông Hồng đạt 8.841 trang trại năm2017, chiếm khoảng 42% tổng số trang trại trong cả nước (Hình 1). Đông Nam Bộđứng ở vị trí thứ hai với 4.739 trang trại, chiếm 22% tổng số trang trại. Tây Nguyên làvùng có số lượng trang trại ít nhất cả nước với 1.162 trang trại năm 2017, chỉ chiếmkhoảng 5% tổng số trang trại trong cả nước. Điều này cũng dễ hiểu khi ngành trồngtrọt, đặc biệt là các cây công nghiệp dài ngày như cà phê, ca cao, cao su là ngành kinhtế mũi nhọn của khu vực Tây Nguyên. Đồng bằng sông Hồng 10% Trung du và miền núi phía Bắc ...

Tài liệu được xem nhiều: