Danh mục

Quản lý chất thải nguy hại

Số trang: 8      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.41 KB      Lượt xem: 21      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Quản lý chất thải nguy hại [Thứ sáu, 18/06/2010] Nước ta đang trong quá trình chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch tập trung sang nền kinh tế thị trường. Với mục tiêu phấn đấu đến năm 2020, về cơ bản Việt Nam sẽ trở thành một nước công nghiệp hóa và tất yếu là sự đô thị hóa ở các thành phố lớn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải nguy hại Quản lý chất thải nguy hại [Thứ sáu, 18/06/2010]Nước ta đang trong quá trình chuyển đổitừ nền kinh tế kế hoạch tập trung sangnền kinh tế thị trường. Với mục tiêu phấnđấu đến năm 2020, về cơ bản Việt Nam sẽtrở thành một nước công nghiệp hóa và tấtyếu là sự đô thị hóa ở các thành phố lớn.Theo dự báo, đến năm 2010 tỷ lệ đô thịhóa của nước ta sẽ đạt 33%, năm 2020đạt 45% tương ứng với quy mô dân số đôthị năm 2010 là 30,4 triệu người và năm2020 là khoảng 46 triệu người. Với quy môđô thị hóa của nước ta, gia tăng dân số vàcông nghiệp hóa như trên thì lượng chấtthải nói chung và chất thải nguy hại nóiriêng sẽ tăng lên nhanh chóng. Việc xử lýchất thải nguy hại này sẽ là một áp lực rấtlớn với công tác bảo vệ môi trường ở nướcta hiện nay và trong tương lai.Theo số liệu điều tra của Cục Môi trướng, riêng tổnglượng chất thải rắn nguy hại (CTRNH) phát sinhhàng năm chủ yếu tại 3 khu vực kinh tế trọng điểmchính là Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh ở phía Bắc,thành phố Hồ Chí minh, Đồng Nai, Bà Rịa - VũngTàu ở phía Nam và Quảng Nam, Đà Nẵng, QuảngNgãi ở miền Trung. Trong đó, CTRNH phát sinh ởkhu vực kinh tế trọng điểm phía Nam khoảng 80.332tấn/ năm, lớn gấp 3 lần khu vực phía Bắc và lớn gấp20 lần lượng phát sinh ở khu vực miền Trung.Theo Thống kê của Cục Môi trường, tổng lượngCTRNH phát sinh hàng năm trên toàn quốc là152.000 tấn, bao gồm chất thải của các ngànhcông nghiệp nhẹ (60.000 tấn), hóa chất (45.000tấn), cơ khí luyện kim (26.000 tấn), y tế (10.000tấn), chất thải sinh hoạt đô thị (5.000 tấn) vàchất thải chế biến thực phẩm, điện - điện tử cósố lượng ít nhất trong số các ngành trên (2.000tấn) nhưng lại chứa các chất hữu cơ khó phânhủy như PCB và kim loại nặng, đó là các chấtđặc biệt nguy hại tới sức khỏe con người và môitrường.Bên cạnh các chất thải của các ngành trên còncó chất thải từ thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) tồnlưu. Theo số liệu của Cục Môi trường và các sởcông nghiệp địa phương, chỉ trong 2 năm 2000 -2001 , tổng lượng thuốc BVTV tổn lưu trênphạm vi 61 tỉnh/ thành phố là khoảng 300 tấn,trong đó thuốc BVTV dạng lỏng là 9.7.374 lítthuốc BVTV dạng bột là 109.145 kg; các bao bìchứa thuốc BVTV 2.137.850 (bao gồm cả hộp,chai và lọ).Lượng chất thải rắn y tế phát sinh trên phạm vitoàn quốc theo ước tính của Bộ Y tế năm 2001là khoảng 12.500 tấn/ năm. Theo số liệu điềutra của Bộ Y tế cho thấy, hiện nay có khoảng 61lò đốt chất thải y tế được lắp đặt trên toànquốc, trong đó có 41 lò đã đăng ký thẩm địnhvà có 20/41 lò đạt đủ các yêu cầu về mặt kỹthuật. Tính đến tháng 6 năm 2002, tổng côngsuất xử lý của các lò là 30 tấn/ ngày. Tuy nhiên,tại nhiều cơ sở y tế, CTRNH vẫn còn bị để lẫnvới các chất thải khác tại khu vực chôn lấp vàđược chôn lấp tại các bãi rác sinh hoạt.CTRNH sẽ phát sinh ngày càng tăng trên phạmvi toàn quốc đến năm 2010, phụ thuộc vào cácyếu tố như; dân số đô thị, trình độ văn minh,phong tục tập quán cũng như thói quen sinhhoạt và tiêu dùng của từng vùng, nhịp độ pháttriển kinh tế và GDP bình quân đẩu người.Lượng CTR đô thị và khu công nghiệp ở nước tasẽ tăng ở mức tối thiểu là 0,9 kg/ người/ngày,cho tới năm 2010 và chỉ số này sẽ là 1,3 kg/người/ ngày tới năm 2020.Số lượng CTRNH phát sinh ở Việt Nam được cácchuyên gia xác định là chưa nhiều nên mức độảnh hưởng của nó đến sức khỏe con người vàmôi trường chưa lớn. Tuy nhiên, trong tương lai,với sự gia tăng dân số và nhu cầu tiêu dùngcùng nhịp độ phát triển kinh tế lớn, số lượngCTRNH ở Việt Nam ước tính sẽ tăng lên gấp 5lần, đạt 846.000 tấn vào năm 2010 và đạt1.548.000 tấn vào năm 2020 (số liệu dự báo củaBộ Xây dựng).Nếu không được quản lý tốt, lượng CTRNH nàysẽ tác động đến con người, môi trường và trởthành một gánh nặng kinh tế lớn.Theo một số chuyên gia môi trường, do thiếuđầu tư ngân sách của các cấp chính quyền vàcác bộ, ngành trong quản lý chất thải, hiện nay,ngoại trừ Hà Nội, Hải Phòng, thành phố Hồ ChíMinh và Đà Nẵng, các tỉnh thành phố còn lạiđều chưa có các bãi chôn lấp chất thải đảm bảovệ sinh môi trường. Trong khi đó, cả nước chưacó tỉnh, thành phố nào có đủ khả năng xử lýtoàn bộ CTRNH phát sinh trên địa bàn.Thực tiễn công tác quản lý CTRNH trong nướcvà quốc tế cho thấy, các nước muốn tiến hànhcông nghiệp hóa đều phải đầu tưxây dựng cáctrung tâm xử lý tập trung các CTRNH. Các cơ sởphát sinh CTRNH sẽ chuyển CTRNH của mìnhđến các trung tâm này để xử lý và phải trả chiphí cho việc xử lý. Việt Nam cũng đi theo hướngnày để xử lý CTRNH phát sinh trong quá trìnhphát triển kinh tế - xã hôi. Tuy nhiên cho đếnnay, chúng ta vẫn chưa xây dựng được các khuxử lý tập trung các CTRNH . Đã có những dự ánbắt đầu được triển khai, Đồng Nai đang là tỉnhđi tiên phong về vẩn đề này. Trong khi chờ đợicó các khu xử lý tập trung CTRNH, hầu hết cáccơ sở sản xuất kinh doanh phát sinh CTRNH đềuphải tạm thời tồn trữ CTRNH. Và đây chỉ là mộtbiện pháp tình thế. Vì vậy việc xây dựng các khuxử lý tập trung các CTRNH ...

Tài liệu được xem nhiều: