Danh mục

Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1

Số trang: 94      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.59 MB      Lượt xem: 27      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Chăn nuôi và vấn đề ô nhiễm môi trường; Quản lý chất thải rắn trong chăn nuôi; Quản lý nước thải chăn nuôi. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1 Bé gi¸o dôc vµ ®µo t¹o Trêng ®¹i häc n«ng nghiÖp hµ néi _______________________________ PGS.TS. BïI H÷U §OµN -chñ biªn PGS.TS. NguyÔn xu©n tr¹ch; PGS.ts. Vò ®×nh t«nBµi gi¶ng QU¶N LýCHÊT TH¶I Ch¨n nu«I Nhµ xuÊt b¶n n«ng ngHiÖp Hµ néi- 2011 Lời nói đầu Ngành chăn nuôi trên thế giới và ở nước ta đang phát triển với tốc độ rất cao nhằmđáp ứng nhu cầu về thực phẩm ngày càng tăng của con người. Bên cạnh nhiều thành tựu,ngành chăn nuôi đã và đang gây ô nhiễm môi trường trầm trọng từ các chất thải mà chúngsinh ra. Bảo vệ môi trường nói chung, môi trường chăn nuôi nói riêng đang là một vấn đềlớn, được cả xã hội quan tâm. Để góp phần vào sự đổi mới và phát triển ngành chăn nuôi một cách bền vững,nhất là cung cấp tài liệu học tập cho sinh viên ngành chăn nuôi và thú y, tài liệu thamkhảo cho các học viên, cán bộ nghiên cứu, những độc giả quan tâm đến lĩnh vực này,chúng tôi biên soạn tập bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi, do PGS. TS. Bùi HữuĐoàn chủ biên nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về quản lý chất thảichăn nuôi trong tình hình hiện nay. Về cấu trúc, vì thời lượng học môn Quản lý chất thải chăn nuôi rất ít (chỉ gồm 2tín chỉ) nên tập bài giảng này chỉ tập trung vào những nội dung quan trọng nhất, gồm 4chương, được biên soạn bởi các tác giả sau đây: PGS.TS. Bùi Hữu Đoàn biên soạn Bài mở đầu- Chăn nuôi và vấn đề ô nhiễm môitrường; Chương 3 - Quản lý khí thải chăn nuôi và chương 4- Sản xuất sạch hơn trong chănnuôi. PGS.TS. Vũ Đình Tôn biên soạn chương 1 - Quản lý chất thải rắn trong chăn nuôi. PGS. TS. Nguyễn Xuân Trạch biên soạn chương 2- Quản lý nước thải chăn nuôi. Để sử dụng bài giảng có hiệu quả, các học viên cần tham khảo thêm tài liệu củacác môn học có liên quan: Hoá học môi trường, Công nghệ môi trường, Kỹ thuật và thiếtbị xử lý môi trường... liên hệ giữa nội dung trong tài liệu với thực tiễn sản xuất để hiểu kỹvà ứng dụng tốt các kiến thức đã trình bày trong tài liệu. Nhân dịp hoàn thành tập bài giảng này, chúng tôi xin chân thành cảm ơn sự giúpđỡ và ý kiến đóng góp hết sức quý báu của nhiều thầy giáo, cô giáo, các cán bộ nghiêncứu, các bạn đồng nghiệp, các đồng chí lãnh đạo, cán bộ kỹ thuật các trang trại chănnuôi.... Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng do thời gian eo hẹp, tốc độ phát triển nhanhcủa khoa học kỹ thuật môi trường và đặc biệt là những hiểu biết của chúng tôi về lĩnh vựcmà môn học đề cập đến còn rất hạn chế... chắc chắn tập bài giảng sẽ còn nhiều thiếu sót,mong bạn đọc đóng góp ý kiến để tài liệu này được hoàn thiện hơn trong những lần xuấtbản sau. Các tác giả i MỤC LỤCBài mở đầuCHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG ............................ 11.1. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI TRÊN THẾ GIỚI VÀ Ở VIỆT NAMTRONG NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY................................................................................. 11.1.1.Tình hình sản xuất và tiêu thụ thịt trên thế giới ........................................................ 11.1.3. Các hệ thống chăn nuôi............................................................................................ 41.1.4. Xu hướng phát triển................................................................................................. 41.1.5. Tình hình chăn nuôi ở Vệt Nam............................................................................... 41.2. SỰ PHÁT TRIỂN CHĂN NUÔI VÀ VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG ................................ 51.3. CHĂN NUÔI- NGUỒN PHÁT CHẤT THẢI QUAN TRỌNG .................................. 81.3.1. Khối lượng chất thải ................................................................................................ 91.4. Thành phần chất thải chăn nuôi ................................................................................ 101.4.1. Phân ...................................................................................................................... 101.4.2. Nước tiểu............................................................................................................... 111.4.3. Nước thải............................................................................................................... 121.4.4. Xác gia súc, gia cầm chết....................................................................................... 131.4.5. Thức ăn thừa, ổ lót chuồng và các chất thải khác ................................................... 141.4.6. Vật dụng chăn nuôi, bệnh phẩm thú y.................................................................... 141.4.7. Khí thải ............................................... ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: