Quản lý chất thải nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,004.62 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề về định hướng chiến lược, hiện trạng phát sinh chất thải, xây dựng pháp luật bảo vệ môi trường, những khoảng trống về chính sách, thực tiễn quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới, từ đó đưa ra một số giải pháp về cơ chế chính sách, công nghệ nhằm quản lý, khai thác và tái sử dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới QUẢN L CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NTM TS. Trần Văn Thể47 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày càng có vai trò quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Phát triển ngành chăn nuôi được thể hiện rõ trong các chính sách, chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể và đề án tái cơ cấu ngành. Cụ thể, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến 2020 (theo Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ) và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định số 124/QĐ-TTG ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ) trong đó chăn nuôi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển và chuyển dịch kinh tế nông thôn. Năm 2013, Chính phủ đã phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chỉnh phủ), Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững (Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 22/11/2013) đã đưa ra nhiều mục tiêu và nội dung tái cơ cấu lại ngành chăn nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, khai thác lợi thế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để thực hiện được các mục tiêu chiến lược, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành chăn nuôi cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề BVMT bởi hoạt động chăn nuôi gây phát sinh lớn chất thải có hàm lượng hữu cơ cao, khó xử lý và đang gây ô nhiễm môi trường quan trọng. Vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi cũng đang đặt ra nhiều thách thức trong việc xây dựng, ban hành và thực thi văn bản pháp luật BVMT và trong thực tiễn ở các địa phương để vừa quản lý hiệu quả, vừa BVMT, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân bón có giá trị dinh dưỡng cao hướng đến phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, thân thiện với môi trường và hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Trong bài viết này, ngoài đề cập các vấn đề về định hướng chiến lược, hiện trạng phát sinh chất thải còn để cập đến các nội dung về xây dựng pháp luật BVMT, những khoảng trống về chính sách, thực tiễn quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới, từ đó đưa ra một số giải pháp về cơ chế chính sách, công nghệ nhằm quản lý, khai thác và tái sử dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi. 2. Phát triển chăn nuôi Mục tiêu đến 2020, cơ cấu ngành chăn nuôi đạt 42% giá trị toàn ngành nông nghiệp tăng 1,56 lần so với năm 2010 (năm 2010 mới đat 26,9%) và sẽ tiếp tục tăng trong những giai đoạn tiếp theo để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng từ thực phẩm cho trên 120 triệu dân vào năm 2049 (Tổng cục Thống kê, 2016). Để đáp ứng được mục tiêu đề ra, Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ, các địa phương đã từng bước hoàn thiện chính sách, chiến lược phát triẻn ngành chăn nuôi: - Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012) xác định: (i) Tập 47 Phó Viện trưởng Viện Môi trường nông nghiệp 123 trung phát triển đàn lợn đạt 34 triệu con, sản lượng thịt hơi khoảng 4,8 - 4,9 triệu tấn; (ii) phát triển gia súc chủ yếu để lấy thịt với mục tiêu 3 triệu con trâu, 12 triệu con bò, 500 ngàn con bò sữa; (iii) phát triển gia cầm nuôi tập trung quy mô phù hợp với mục tiêu 360-400 triệu con, cung ứng 2-2,5 triệu tấn thịt và 14 tỷ quả trứng. So với năm 2010, đến năm 2020 đàn bỏ tăng 102,83%, đàn lợn tăng 25,95%, đàn gia cầm tăng 19,37% (Bảng 1). Bảng 1. Các chỉ tiêu quy hoạch tổng thể ngành chăn nuôi đến 2020 và tầm nhìn 2030 TĐ tăng TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2020 (%) A. Đàn vật nuôi 1. Đàn trâu 1000 con 2.913,0 3.000,0 2,99 2. Đàn bò 1000 con 5.916,2 12.000,0 102,83 - Bò sữa 1000 con 128,6 500,0 288,80 3. Đàn lợn 1000 con 27.372,2 34.474,8 25,95 4. Đàn gia cầm Tr. Con 300,5 358,7 19,37 B Sản phầm chăn nuôi 1. Thịt trâu 1000 tấn 84,2 95,0 12,83 2. Thịt bò 1000 tấn 278,9 650,0 133,06 3. Sữa 1000 tấn 206,6 800,0 186,84 4. Thịt lợn 1000 tấn 3.036,3 4.850,0 59,73 5. Thịt gia cầm 1000 tấn 621,0 2.500,0 302,58 6. Trứng gia cầm Tr.quả 6.367,1 13.839,0 117,35 Nguồn: Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định 984/BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT). Các mục tiêu phát huy lợi thế về khả năng sản xuất một số loại vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và giá trị gia tăng, phát triển bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội và BVMT đã được đặt ra rõ trong đề án này, trong đó ưu tiên các mục tiêu: (i) tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo vùng; (ii) tái cơ cấu vật nuôi tăng tỷ lệ lợn nái ngoại từ 19,8% năm 2013 lên 30-33% năm 2020, phát triển lợn thịt giống ngoại và lai trên 75% máu ngoại nuôi công nghiệp; (iii) tái cơ cấu về p ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải nông nghiệp trong xây dựng nông thôn mới QUẢN L CHẤT THẢI NÔNG NGHIỆP TRONG XÂY DỰNG NTM TS. Trần Văn Thể47 1. Đặt vấn đề Chăn nuôi ngày càng có vai trò quan trọng trong tái cơ cấu ngành nông nghiệp và xây dựng nông thôn mới. Phát triển ngành chăn nuôi được thể hiện rõ trong các chính sách, chiến lược phát triển, quy hoạch tổng thể và đề án tái cơ cấu ngành. Cụ thể, Chính phủ đã phê duyệt chiến lược phát triển ngành chăn nuôi đến 2020 (theo Quyết định số 10/2008/QĐ-TTg ngày 16/1/2008 của Thủ tướng Chính phủ) và Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định số 124/QĐ-TTG ngày 2/2/2012 của Thủ tướng Chính phủ) trong đó chăn nuôi có vai trò đặc biệt quan trọng đối với phát triển và chuyển dịch kinh tế nông thôn. Năm 2013, Chính phủ đã phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (theo Quyết định 899/QĐ-TTg ngày 10/6/2013 của Thủ tướng Chỉnh phủ), Bộ Nông nghiệp và PTNT đã xây dựng đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, phát triển bền vững (Quyết định 984/QĐ-BNN-CN ngày 22/11/2013) đã đưa ra nhiều mục tiêu và nội dung tái cơ cấu lại ngành chăn nuôi phù hợp với điều kiện sinh thái, khai thác lợi thế, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Để thực hiện được các mục tiêu chiến lược, nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành chăn nuôi cần phải đặc biệt quan tâm đến vấn đề BVMT bởi hoạt động chăn nuôi gây phát sinh lớn chất thải có hàm lượng hữu cơ cao, khó xử lý và đang gây ô nhiễm môi trường quan trọng. Vấn đề quản lý chất thải chăn nuôi cũng đang đặt ra nhiều thách thức trong việc xây dựng, ban hành và thực thi văn bản pháp luật BVMT và trong thực tiễn ở các địa phương để vừa quản lý hiệu quả, vừa BVMT, đồng thời tạo ra các sản phẩm phân bón có giá trị dinh dưỡng cao hướng đến phát triển nền nông nghiệp hữu cơ, thân thiện với môi trường và hoàn thành các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Trong bài viết này, ngoài đề cập các vấn đề về định hướng chiến lược, hiện trạng phát sinh chất thải còn để cập đến các nội dung về xây dựng pháp luật BVMT, những khoảng trống về chính sách, thực tiễn quản lý chất thải chăn nuôi trong xây dựng nông thôn mới, từ đó đưa ra một số giải pháp về cơ chế chính sách, công nghệ nhằm quản lý, khai thác và tái sử dụng hiệu quả chất thải chăn nuôi. 2. Phát triển chăn nuôi Mục tiêu đến 2020, cơ cấu ngành chăn nuôi đạt 42% giá trị toàn ngành nông nghiệp tăng 1,56 lần so với năm 2010 (năm 2010 mới đat 26,9%) và sẽ tiếp tục tăng trong những giai đoạn tiếp theo để đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng từ thực phẩm cho trên 120 triệu dân vào năm 2049 (Tổng cục Thống kê, 2016). Để đáp ứng được mục tiêu đề ra, Chính phủ và các cơ quan thuộc Chính phủ, các địa phương đã từng bước hoàn thiện chính sách, chiến lược phát triẻn ngành chăn nuôi: - Quy hoạch tổng thể phát triển sản xuất ngành nông nghiệp đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030 (theo Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012) xác định: (i) Tập 47 Phó Viện trưởng Viện Môi trường nông nghiệp 123 trung phát triển đàn lợn đạt 34 triệu con, sản lượng thịt hơi khoảng 4,8 - 4,9 triệu tấn; (ii) phát triển gia súc chủ yếu để lấy thịt với mục tiêu 3 triệu con trâu, 12 triệu con bò, 500 ngàn con bò sữa; (iii) phát triển gia cầm nuôi tập trung quy mô phù hợp với mục tiêu 360-400 triệu con, cung ứng 2-2,5 triệu tấn thịt và 14 tỷ quả trứng. So với năm 2010, đến năm 2020 đàn bỏ tăng 102,83%, đàn lợn tăng 25,95%, đàn gia cầm tăng 19,37% (Bảng 1). Bảng 1. Các chỉ tiêu quy hoạch tổng thể ngành chăn nuôi đến 2020 và tầm nhìn 2030 TĐ tăng TT Chỉ tiêu ĐVT 2010 2020 (%) A. Đàn vật nuôi 1. Đàn trâu 1000 con 2.913,0 3.000,0 2,99 2. Đàn bò 1000 con 5.916,2 12.000,0 102,83 - Bò sữa 1000 con 128,6 500,0 288,80 3. Đàn lợn 1000 con 27.372,2 34.474,8 25,95 4. Đàn gia cầm Tr. Con 300,5 358,7 19,37 B Sản phầm chăn nuôi 1. Thịt trâu 1000 tấn 84,2 95,0 12,83 2. Thịt bò 1000 tấn 278,9 650,0 133,06 3. Sữa 1000 tấn 206,6 800,0 186,84 4. Thịt lợn 1000 tấn 3.036,3 4.850,0 59,73 5. Thịt gia cầm 1000 tấn 621,0 2.500,0 302,58 6. Trứng gia cầm Tr.quả 6.367,1 13.839,0 117,35 Nguồn: Quyết định 124/QĐ-TTg ngày 2/2/2012 về phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước - Bộ Nông nghiệp và PTNT đã phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững (Quyết định 984/BNN-CN ngày 9/5/2014 của Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT). Các mục tiêu phát huy lợi thế về khả năng sản xuất một số loại vật nuôi nhằm nâng cao năng suất, chất lượng, khả năng cạnh tranh và giá trị gia tăng, phát triển bền vững góp phần đảm bảo an sinh xã hội và BVMT đã được đặt ra rõ trong đề án này, trong đó ưu tiên các mục tiêu: (i) tái cơ cấu ngành chăn nuôi theo vùng; (ii) tái cơ cấu vật nuôi tăng tỷ lệ lợn nái ngoại từ 19,8% năm 2013 lên 30-33% năm 2020, phát triển lợn thịt giống ngoại và lai trên 75% máu ngoại nuôi công nghiệp; (iii) tái cơ cấu về p ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý chất thải nông nghiệp Chất thải nông nghiệp Xây dựng nông thôn mới Nông thôn mới Quản lý chất thảiGợi ý tài liệu liên quan:
-
35 trang 342 0 0
-
Một số giải pháp xây dựng nông thôn mới ở Việt Nam hiện nay
4 trang 236 0 0 -
Điểm sáng phát triển nông nghiệp đô thị ở Hải Phòng
2 trang 123 0 0 -
124 trang 111 0 0
-
11 trang 104 0 0
-
5 trang 88 0 0
-
13 trang 85 0 0
-
98 trang 66 0 0
-
Quyết định số 3194/QĐ-UBND 2013
42 trang 57 0 0 -
53 trang 56 0 0