QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN - TẬP 1 CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ - CHƯƠNG 6
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 588.81 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CÁC TRẠM TRUNG CHUYỂN6.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG LẠI CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chế biến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòng rác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN - TẬP 1 CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ - CHƯƠNG 6 Chương 6 THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CÁC TRẠM TRUNG CHUYỂN6.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG LẠI CHẤTTHẢI RẮN ĐÔ THỊ Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chếbiến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòngrác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mớihoặc sản phẩm khác. Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải. Củng có thể coi hoạt động tái chế như hoạt động tái sinh lại chất thải thông qua: Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học: chủ yếu dùng phương pháp đốt để thànhcác sản phẩm khí đốt, hơi nóng và các hợp chất hữu cơ. Tái sinh các sản phẩm chuyển hóa sinh học: chủ yếu thông qua quá trình lênmen, phân hủy chuyển hóa sinh học, để thu hồi các sản phẩm nh ư: phân bón, khímêtan, protêin, các loại cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác. Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa: từ các sản phẩm chuyển hóabằng quá trình sinh học, hóa học có thể tái sinh năng lượng bằng quá trình đốt tạothành hơi nước và phát điện. Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích sau: Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế thay - cho vật liệu gốc; Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi - trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp; Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động - tái chế lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện đ ược thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu hủy cuối cùng.6.2. CÁC HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ VÀ THU HỒI CHẤT THẢI Hoạt động tái chế và thu hồi chất thải được thực hiện thông qua hệ thống thugom chất thải rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, đồng nát và buônbán phế liệu (hình 6.1). Công nghiệp thu hồi có 3 cấp được chia thành 6 nhómnghề: 1. Cấp thứ nhất (gồm người đồng nát và người nhặt rác): Hai nhóm người này có cùng chức năng trong hệ thống thu gom, nhưng lại khác nhau về địa điểm hoạt động, công cụ làm việc và nhu cầu vốn lưu động. 2. Cấp thứ hai (gồm những người thu mua đồng nát và người thu mua phế liệu từ người thu nhặt tại bãi đổ rác, người nhặt rác và đồng nát trên vỉa hè trong toàn thành phố): Những người thu mua phế liệu này củng tiến hành theo cách tương tự tại những nơi cố định. 3. Cấp thứ ba: gồm những người buôn bán hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn ở nhiều địa điểm cố định và các đại lý thu mua thường là điểm nút đặc biệt trong buôn bán như các bên trung gian giữa các ngành công nghiệp và người bán lại. Tùy thuộc vào vị trí, nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thành phần chấtthải mà lựa chọn các phương pháp tái sinh khác nhau. Các loại chất thải rắn và xỉ không thể sử dụng được nữa được đổ ở bãi chôn lấphoặc đổ xuống biển. Tất cả các vật liệu trước và sau khi sử dụng có thể cần cho hoạt động kinhdoanh, có trong rác thải đô thị như các chất hữu cơ, kim loại, nhựa, giấy, kinhv.v… được gọi là “vật liệu có thể tái chế”. Hoạt động tái chế củng cần chi phí để thu gom, vận chuyển, chế biến và ngănchặn các tác động tiêu cực lên môi trường do quá trình tái chế gây ra, do đó, nếunhư chi phí tái chế cao hơn lợi ích tái chế thì lúc đó hoạt động tái chế không đượccoi là hoạt động kinh doanh. Nếu chi phí tái chế thấp hơn lợi ích tái chế thì hoạtđộng tái chế được coi là hoạt động kinh doanh. Sơ đồ hệ thống thu hồi các chất vàdòng lưu chuyển các nguồn vật liệu được thể hiện ở hình 6.2.Nguồn phế thải Nhóm thu gom Nhóm thu mua Nhóm buôn bán và sử dụng lạiphế liệu phế liệu phế liệu phế liệu Đội quân bới Thu mua tạiBãi chôn lấp rác tại bãi rác bãi đổ rácBãi tập kết tạm thời Các cơ sở sảntrạm trung chuyển xuất ngành công nghiệpXe đẩy rác tay Đội quân Thu mua nhặt rác lưu đồng nát tạiĐường phố động kho chứaThùng rác,bể chứa rác Đại lý và ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN - TẬP 1 CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ - CHƯƠNG 6 Chương 6 THU HỒI VÀ TÁI CHẾ CHẤT THẢI RẮN CÁC TRẠM TRUNG CHUYỂN6.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TÁI CHẾ VÀ TÁI SỬ DỤNG LẠI CHẤTTHẢI RẮN ĐÔ THỊ Tái chế là hoạt động thu hồi lại từ chất thải các thành phần có thể sử dụng để chếbiến thành các sản phẩm mới sử dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất. Tái chế vật liệu: bao gồm các hoạt động thu gom vật liệu có thể tái chế từ dòngrác, xử lý trung gian và sử dụng vật liệu này để tái sản xuất các sản phẩm mớihoặc sản phẩm khác. Tái chế nhiệt: bao gồm các hoạt động khôi phục năng lượng từ rác thải. Củng có thể coi hoạt động tái chế như hoạt động tái sinh lại chất thải thông qua: Tái sinh sản phẩm chuyển hóa hóa học: chủ yếu dùng phương pháp đốt để thànhcác sản phẩm khí đốt, hơi nóng và các hợp chất hữu cơ. Tái sinh các sản phẩm chuyển hóa sinh học: chủ yếu thông qua quá trình lênmen, phân hủy chuyển hóa sinh học, để thu hồi các sản phẩm nh ư: phân bón, khímêtan, protêin, các loại cồn và nhiều hợp chất hữu cơ khác. Tái sinh năng lượng từ các sản phẩm chuyển hóa: từ các sản phẩm chuyển hóabằng quá trình sinh học, hóa học có thể tái sinh năng lượng bằng quá trình đốt tạothành hơi nước và phát điện. Hoạt động tái chế mang lại những lợi ích sau: Tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bởi việc sử dụng vật liệu được tái chế thay - cho vật liệu gốc; Giảm lượng rác thông qua việc giảm chi phí đổ thải, giảm tác động môi - trường do đổ thải gây ra, tiết kiệm diện tích chôn lấp; Một lợi ích quan trọng là có thể thu lợi nhuận từ hoạt động tái chế; hoạt động - tái chế lúc này sẽ mang tính kinh doanh và vì thế có thể giải thích tại sao các vật liệu có thể tái chế hiện đ ược thu gom ngay từ nguồn phát sinh cho tới khâu xử lý và tiêu hủy cuối cùng.6.2. CÁC HOẠT ĐỘNG TÁI CHẾ VÀ THU HỒI CHẤT THẢI Hoạt động tái chế và thu hồi chất thải được thực hiện thông qua hệ thống thugom chất thải rắn theo mạng lưới 3 cấp gồm: người thu gom, đồng nát và buônbán phế liệu (hình 6.1). Công nghiệp thu hồi có 3 cấp được chia thành 6 nhómnghề: 1. Cấp thứ nhất (gồm người đồng nát và người nhặt rác): Hai nhóm người này có cùng chức năng trong hệ thống thu gom, nhưng lại khác nhau về địa điểm hoạt động, công cụ làm việc và nhu cầu vốn lưu động. 2. Cấp thứ hai (gồm những người thu mua đồng nát và người thu mua phế liệu từ người thu nhặt tại bãi đổ rác, người nhặt rác và đồng nát trên vỉa hè trong toàn thành phố): Những người thu mua phế liệu này củng tiến hành theo cách tương tự tại những nơi cố định. 3. Cấp thứ ba: gồm những người buôn bán hoạt động kinh doanh với quy mô lớn hơn ở nhiều địa điểm cố định và các đại lý thu mua thường là điểm nút đặc biệt trong buôn bán như các bên trung gian giữa các ngành công nghiệp và người bán lại. Tùy thuộc vào vị trí, nguồn nguyên liệu, công nghệ sản xuất, thành phần chấtthải mà lựa chọn các phương pháp tái sinh khác nhau. Các loại chất thải rắn và xỉ không thể sử dụng được nữa được đổ ở bãi chôn lấphoặc đổ xuống biển. Tất cả các vật liệu trước và sau khi sử dụng có thể cần cho hoạt động kinhdoanh, có trong rác thải đô thị như các chất hữu cơ, kim loại, nhựa, giấy, kinhv.v… được gọi là “vật liệu có thể tái chế”. Hoạt động tái chế củng cần chi phí để thu gom, vận chuyển, chế biến và ngănchặn các tác động tiêu cực lên môi trường do quá trình tái chế gây ra, do đó, nếunhư chi phí tái chế cao hơn lợi ích tái chế thì lúc đó hoạt động tái chế không đượccoi là hoạt động kinh doanh. Nếu chi phí tái chế thấp hơn lợi ích tái chế thì hoạtđộng tái chế được coi là hoạt động kinh doanh. Sơ đồ hệ thống thu hồi các chất vàdòng lưu chuyển các nguồn vật liệu được thể hiện ở hình 6.2.Nguồn phế thải Nhóm thu gom Nhóm thu mua Nhóm buôn bán và sử dụng lạiphế liệu phế liệu phế liệu phế liệu Đội quân bới Thu mua tạiBãi chôn lấp rác tại bãi rác bãi đổ rácBãi tập kết tạm thời Các cơ sở sảntrạm trung chuyển xuất ngành công nghiệpXe đẩy rác tay Đội quân Thu mua nhặt rác lưu đồng nát tạiĐường phố động kho chứaThùng rác,bể chứa rác Đại lý và ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
chất thải rắn chất thải đô thị quản lý chất thải công nghệ môi trường bảo vệ môi trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 675 0 0 -
25 câu hỏi ôn tập: Xử lý chất thải rắn
19 trang 463 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 284 0 0 -
10 trang 265 0 0
-
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 220 4 0 -
Báo cáo đánh giá tác động môi trường: Đánh giá tác động môi trường xây dựng nhà máy xi măng
63 trang 163 0 0 -
130 trang 140 0 0
-
4 trang 133 0 0
-
Bài giảng Quản lý nhà nước về tài nguyên và môi trường - Chương 0: Giới thiệu học phần (Năm 2022)
8 trang 133 0 0 -
Giải pháp xây dựng TCVN và QCVN về xe điện hài hòa với tiêu chuẩn, quy chuẩn quốc tế
2 trang 125 0 0