Quản lý chất thải xây dựng bền vững ở Việt Nam - Vai trò của cơ quan nhà nước
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 301.56 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích khẳng định vai trò của cơ quan quản lý nhà nước trong việc quản lý chất thải xây dựng, để từ đó thúc đẩy các bên liên quan tham gia thực hành quản lý chất thải xây dựng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải xây dựng bền vững ở Việt Nam - Vai trò của cơ quan nhà nước w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 16/10/2023 nNgày sửa bài: 21/11/2023 nNgày chấp nhận đăng: 08/12/2023Quản lý chất thải xây dựng bền vững ởViệt Nam - Vai trò của cơ quan nhà nướcSustainable construction waste management in Vietnam - The roles of the government> NCS TRẦN NHẬT MINH1,2, PGS.TS BÙI PHƯƠNG TRINH1,2, TS LÊ HOÀI LONG1,2*1 Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM2 Đại học Quốc gia TP.HCM*Email: lehoailong@hcmut.edu.vnTÓM TẮT ABSTRACTChất thải xây dựng (CTXD) đã và đang gây ra các tác động tiêu cực Construction and demolition waste (CDW) has been causingđến môi trường và làm giảm hiệu quả của dự án xây dựng; do đó, adverse environmental impacts and reducing the efficiency ofviệc quản lý CTXD đang là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của construction projects; therefore, construction waste managementxã hội. Tuy nhiên, hoạt động quản lý CTXD hiện nay còn nhiều rào (CWM) has garnered significant societal attention. However, CWMcản như thiếu sự hợp tác và nhận thức của các bên liên quan. Nghiên activities still face several barriers, including a lack ofcứu này được thực hiện nhằm mục đích khẳng định vai trò của cơ collaboration and awareness among stakeholders. This study aimsquan quản lý nhà nước (CQNN) trong việc quản lý CTXD, để từ đó to confirm the role of government in CWM to encourage thethúc đẩy các bên liên quan tham gia thực hành quản lý CTXD. Dữ liệu participation of relevant stakholders in practice. Data weređược thu thập thông qua việc đánh giá 87 tài liệu từ các nghiên cứu collected by considering 87 documents from existing studies,trước bao gồm cả ở Việt Nam và những quốc gia khác, sau đó phân including those in Vietnam and other countries, and then contenttích nội dung được tiến hành với 30 bài báo có liên quan chủ yếu về analysis was conducted within 30 relevant papers regarding thecác vai trò của CQNN đối với ngành xây dựng và quản lý chất thải, roles of government in the sectors of construction and wastevà được xuất bản trong giai đoạn 2000–2023. Kết quả cho thấy rằng management which were published in a year range of 2000–2023.hiện nay các hoạt động quản lý CTXD tại Việt Nam chưa phù hợp để The findings reveal that a current state of CWM in Vietnam is notcác cá nhân, tổ chức riêng lẻ có thể thực hiện một cách hiệu quả và well-suited for holistic adoption by individual stakeholders. As atổng thể. Do đó, quản lý CTXD phải có sự tham gia của CQNN với vai result, the CWM requires the involvement of government agenciestrò định hướng và dẫn dắt. Việc xây dựng các chiến lược, tầm nhìn in a leading role. Developing comprehensibly strategies, visions,và mục đích rõ ràng đối với vấn đề CTXD sẽ khuyến khích các bên and purposes for CWM would encourage participation fromtham gia thực hiện. Thêm vào đó, CQNN cũng nên tạo được sự cân stakeholders. Furthermore, the government should strive tobằng giữa các khía cạnh môi trường, kinh tế và xã hội và văn hóa balance environmental, economical, social, and cultural aspects introng các hoạt động quản lý CTXD, hướng tới các mục tiêu bền vững CWM practices toward sustainability goals in the constructionchung cho ngành Xây dựng. industry.Từ khóa: Chất thải xây dựng; quản lý chất thải; các bên liên quan; Keywords: Construction and demolition waste; wastecơ quan chức năng; sự bền vững. management; stakeholders; authorities; sustainability. 1. GIỚI THIỆU lượng chất thải xây dựng (CTXD) chiếm khoảng 35% tổng lượng Ngành Xây dựng là một lĩnh vực có sự phát triển nhanh và chất thải rắn toàn cầu [1]. Ở Việt Nam, CTXD chiếm khoảng 25%đóng góp đáng kể vào nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm lượng chất thải rắn đô thị tại Hà Nội và TP.HCM; trong khi đó,gần đây, nhu cầu về xây dựng của xã hội ngày càng tăng cao, đặc CTXD ở những tỉnh thành khác chỉ chiếm khoảng 12–15% lượngbiệt là tại các thành phố lớn. Tuy nhiên, các hoạt động xây dựng, chất thải rắn [2]. Trên thực tế, các CTXD này thường không đượccải tạo sửa chữa và phá bỏ công trình đã và đang dẫn tới một phân loại rõ ràng; song song đó là các hiện tượng xử lý phổ biếnlượng lớn chất thải được phát thải ra môi trường. Theo ước tính, như đổ ra các khu đất trống, kênh thoát nước hoặc chôn lấp trái ISSN 2734-9888 01.2024 151 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phép. Điều này gây ra các tác động tiêu cực như là lãng phí tài bên liên quan, để từ đó cải thiện công tác quản lý CTXD. Ngoài nguyên, làm giảm diện tích đất nông nghiệp và sử dụng đất sai ra, bối cảnh của từng quốc gia, khu vực cụ thể cũng là yếu tố mục đích [3]. Tại Việt Nam, lĩnh vực quản lý chất thải nói chung cần được xem xét khi thực hiện nghiên cứu. nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu [4]. Tuy nhiên, thực tế Tại châu Âu, nhóm nghiên cứu của Zhang [13] cho thấy vấn hiện nay đối với các dự án xây dựng, việc quản lý và xử lý CTXD đề quản lý CTXD rất được quan tâm và việc xử lý CTXD đạt được còn tồn tại nhiều rào cản và thách thức như sự thiếu nhận thức những hiệu quả tích cực.. Kết quả cho thấy các quốc gia phát và thiếu kỹ năng của các bên liên quan [5], thiếu các công nghệ triển ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý chất thải xây dựng bền vững ở Việt Nam - Vai trò của cơ quan nhà nước w w w.t apchi x a y dun g .v n nNgày nhận bài: 16/10/2023 nNgày sửa bài: 21/11/2023 nNgày chấp nhận đăng: 08/12/2023Quản lý chất thải xây dựng bền vững ởViệt Nam - Vai trò của cơ quan nhà nướcSustainable construction waste management in Vietnam - The roles of the government> NCS TRẦN NHẬT MINH1,2, PGS.TS BÙI PHƯƠNG TRINH1,2, TS LÊ HOÀI LONG1,2*1 Khoa Kỹ thuật Xây dựng, Trường Đại học Bách khoa TP.HCM2 Đại học Quốc gia TP.HCM*Email: lehoailong@hcmut.edu.vnTÓM TẮT ABSTRACTChất thải xây dựng (CTXD) đã và đang gây ra các tác động tiêu cực Construction and demolition waste (CDW) has been causingđến môi trường và làm giảm hiệu quả của dự án xây dựng; do đó, adverse environmental impacts and reducing the efficiency ofviệc quản lý CTXD đang là chủ đề nhận được nhiều sự quan tâm của construction projects; therefore, construction waste managementxã hội. Tuy nhiên, hoạt động quản lý CTXD hiện nay còn nhiều rào (CWM) has garnered significant societal attention. However, CWMcản như thiếu sự hợp tác và nhận thức của các bên liên quan. Nghiên activities still face several barriers, including a lack ofcứu này được thực hiện nhằm mục đích khẳng định vai trò của cơ collaboration and awareness among stakeholders. This study aimsquan quản lý nhà nước (CQNN) trong việc quản lý CTXD, để từ đó to confirm the role of government in CWM to encourage thethúc đẩy các bên liên quan tham gia thực hành quản lý CTXD. Dữ liệu participation of relevant stakholders in practice. Data weređược thu thập thông qua việc đánh giá 87 tài liệu từ các nghiên cứu collected by considering 87 documents from existing studies,trước bao gồm cả ở Việt Nam và những quốc gia khác, sau đó phân including those in Vietnam and other countries, and then contenttích nội dung được tiến hành với 30 bài báo có liên quan chủ yếu về analysis was conducted within 30 relevant papers regarding thecác vai trò của CQNN đối với ngành xây dựng và quản lý chất thải, roles of government in the sectors of construction and wastevà được xuất bản trong giai đoạn 2000–2023. Kết quả cho thấy rằng management which were published in a year range of 2000–2023.hiện nay các hoạt động quản lý CTXD tại Việt Nam chưa phù hợp để The findings reveal that a current state of CWM in Vietnam is notcác cá nhân, tổ chức riêng lẻ có thể thực hiện một cách hiệu quả và well-suited for holistic adoption by individual stakeholders. As atổng thể. Do đó, quản lý CTXD phải có sự tham gia của CQNN với vai result, the CWM requires the involvement of government agenciestrò định hướng và dẫn dắt. Việc xây dựng các chiến lược, tầm nhìn in a leading role. Developing comprehensibly strategies, visions,và mục đích rõ ràng đối với vấn đề CTXD sẽ khuyến khích các bên and purposes for CWM would encourage participation fromtham gia thực hiện. Thêm vào đó, CQNN cũng nên tạo được sự cân stakeholders. Furthermore, the government should strive tobằng giữa các khía cạnh môi trường, kinh tế và xã hội và văn hóa balance environmental, economical, social, and cultural aspects introng các hoạt động quản lý CTXD, hướng tới các mục tiêu bền vững CWM practices toward sustainability goals in the constructionchung cho ngành Xây dựng. industry.Từ khóa: Chất thải xây dựng; quản lý chất thải; các bên liên quan; Keywords: Construction and demolition waste; wastecơ quan chức năng; sự bền vững. management; stakeholders; authorities; sustainability. 1. GIỚI THIỆU lượng chất thải xây dựng (CTXD) chiếm khoảng 35% tổng lượng Ngành Xây dựng là một lĩnh vực có sự phát triển nhanh và chất thải rắn toàn cầu [1]. Ở Việt Nam, CTXD chiếm khoảng 25%đóng góp đáng kể vào nền kinh tế Việt Nam. Trong những năm lượng chất thải rắn đô thị tại Hà Nội và TP.HCM; trong khi đó,gần đây, nhu cầu về xây dựng của xã hội ngày càng tăng cao, đặc CTXD ở những tỉnh thành khác chỉ chiếm khoảng 12–15% lượngbiệt là tại các thành phố lớn. Tuy nhiên, các hoạt động xây dựng, chất thải rắn [2]. Trên thực tế, các CTXD này thường không đượccải tạo sửa chữa và phá bỏ công trình đã và đang dẫn tới một phân loại rõ ràng; song song đó là các hiện tượng xử lý phổ biếnlượng lớn chất thải được phát thải ra môi trường. Theo ước tính, như đổ ra các khu đất trống, kênh thoát nước hoặc chôn lấp trái ISSN 2734-9888 01.2024 151 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC phép. Điều này gây ra các tác động tiêu cực như là lãng phí tài bên liên quan, để từ đó cải thiện công tác quản lý CTXD. Ngoài nguyên, làm giảm diện tích đất nông nghiệp và sử dụng đất sai ra, bối cảnh của từng quốc gia, khu vực cụ thể cũng là yếu tố mục đích [3]. Tại Việt Nam, lĩnh vực quản lý chất thải nói chung cần được xem xét khi thực hiện nghiên cứu. nhận được nhiều sự quan tâm nghiên cứu [4]. Tuy nhiên, thực tế Tại châu Âu, nhóm nghiên cứu của Zhang [13] cho thấy vấn hiện nay đối với các dự án xây dựng, việc quản lý và xử lý CTXD đề quản lý CTXD rất được quan tâm và việc xử lý CTXD đạt được còn tồn tại nhiều rào cản và thách thức như sự thiếu nhận thức những hiệu quả tích cực.. Kết quả cho thấy các quốc gia phát và thiếu kỹ năng của các bên liên quan [5], thiếu các công nghệ triển ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học xây dựng Chất thải xây dựng Quản lý chất thải Quản lý chất thải xây dựng Mô hình thông tin tòa nhàGợi ý tài liệu liên quan:
-
Ứng xử của dầm bê tông cốt thép tái chế có sử dụng phụ gia tro bay được gia cường bằng CFRP
5 trang 199 0 0 -
7 trang 144 0 0
-
Tối ưu đa mục tiêu giàn thép phi tuyến có biến thiết kế liên tục bằng thuật toán NSGA-II
8 trang 125 0 0 -
Giáo trình Kinh tế xây dựng: Phần 1 - Bùi Mạnh Hùng (chủ biên)
152 trang 73 0 0 -
Thi công cọc khoan nhồi trên nền đá tại công trình Nhà máy xi măng dầu khí 12-9, Anh Sơn, Nghệ An
5 trang 58 0 0 -
4 trang 44 0 0
-
So sánh kết quả tính toán nhiệt thủy hóa trong bê tông khối lớn bằng Midas civil và Ansys
6 trang 39 0 0 -
7 trang 37 0 0
-
Hình thái không gian công cộng khu vực lõi trung tâm TP.HCM
5 trang 37 0 0 -
Bài giảng Quản lý chất thải chăn nuôi: Phần 1
94 trang 30 0 0