Quản lý cộng đồng: Cuốn 4 - Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 1,000.08 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Quản lý cộng đồng: Cuốn 4 - Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam trình bày nội dung về: mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, mô hình “Câu lạc bộ cộng đồng” tại Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn, mô hình “Thôn tự quản” tại Huyện Văn Quan và Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn, mô hình “Tổ tự quản” tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn và Huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý cộng đồng: Cuốn 4 - Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam Quản lý cộng đồng Cuốn 4: Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam Tập thể tác giả: Nhóm cán bộ dự án PCM Vũ Thị Hiền Lê Quang Quế Lương Thị Trường Lời nói đầu – DWC................................................................................................................................. 2 Mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình ...................................................... 3 Mô hình “Câu lạc bộ cộng đồng” tại Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ................................................. 4 Mô hình “Thôn tự quản” tại Huyện Văn Quan và Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn............................. 5 Mô hình “Tổ tự quản” tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn và Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai ........... 6 Mô hình “QLCĐ trong xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ» tại Thành phố Thanh Hóa ...................... 8 Một số câu chuyện cộng đồng tại Nam Định, Hòa Bình và Đồng Hới ................................................. 12 Xóa bỏ nhà vệ sinh công cộng, cải tạo vệ sinh môi trường ở Nam Định .......................................... 12 Bài học tự quản từ của người dân xóm Ba – Hòa Bình ..................................................................... 12 Cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em tại thôn Thuận Ninh- xã Thuận Đức - Đồng Hới ............. 13 Bài học kinh nghiệm trong áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam .................................................. 14 1 Lời nói đầu – DWC «Quản lý cộng đồng - QLCĐ” là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể, họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu tiên, biết lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và có trách nhiệm giải trình. QLCĐ chú trọng tới việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân đồng thời người dân có quyền và trực tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương. Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt nam » (PCM - Promoting Community Management in Vietnam) được Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) hỗ trợ đã giúp người dân và chính quyền tại địa bàn dự án nâng cao năng lực, có cái nhìn sâu rộng về các cách tiếp cận trong phát triển và có các kỹ năng, phương pháp QLCĐ. QLCĐ là một minh chứng cho tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động phát triển khi mà người dân thực sự làm chủ. Dự án PCM đã tập trung vào nâng cao trách nhiệm xã hội cho người dân và chính quyền địa phương, thúc đẩy quá trình trao quyền cho cộng đồng, khuyến khích phương thức làm việc theo hướng công khai, minh bạch, và có trách nhiệm giải trình. Các hoạt động cộng đồng được thực hiện với sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt chú trọng tới nhóm người thiệt thòi như người nghèo và phụ nữ. Áp dụng phương pháp QLCĐ, được dự án hỗ trợ một phần kinh phí, người dân tại địa bàn dự án đã tự huy động thêm các nguồn lực từ trong cộng đồng, từ các nhà hảo tâm, từ chính quyền và từ các doanh nghiệp để tạo ra các giá trị gia tăng và tạo ra các thay đổi đáng kể trong cộng đồng. Nhóm cán bộ dự án PCM biên soạn Bộ tài liệu gồm 04 cuốn về các nội dung liên quan đến Quản lý cộng đồng nhằm trình bày với độc giả giá trị của QLCĐ, toàn bộ quá trình thực hiện, các phương pháp, các kỹ năng cần thiết trong QLCĐ và các bài học rút ra từ thực tiễn quản lý cộng đồng. Hy vọng bộ tài liệu này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả trong quá trình thúc đẩy phát triển cộng đồng bền vững tại Việt Nam. Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC Giám đốc dự án PCM 2 Pháp lệnh dân chủ số 34/2007/PL-UBTVQH11 do Ủy Ban thường vụ Quốc Hội khóa 11 thông qua ngày 20 tháng 4 năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Pháp lệnh dân chủ quy định các điều dân được biết, được làm, được bàn, được tham gia góp ý kiên và được giám sát các công việc của Chính quyền địa phương cấp xã/phường và trách nhiệm của các bên liên quan (chính quyền, cơ quan, tổ chức và các cá nhân) trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng và cách tiếp cận dựa trên quyền, quản lý cộng đồng hỗ trợ về phương pháp và cụ thể hóa những điều dân được biết, được bàn, được làm, được tham gia ý kiến và được giám sát tại cấp cơ sở. Mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình Bùi Thị Kim Mô hình cộng đồng tự quản thực ra đã và đang tồn tại ở một số địa phương từ nhiều năm nay. Đến với Xã Quỳnh Nguyên, Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, chúng ta sẽ thấy ngay một sự khác biệt so với nhiều xã nông thôn khác ở Việt Nam - không có rác ngoài ngõ xóm, một môi trường xanh và sạch đẹp lạ thường…Khi hỏi về các tệ nạn xã hội, người dân tự hào nói rằng họ không có hiện tượng tệ nạn xã hội nào như ăn cắp, cờ bạc hay nghiện hút… Họ cho biết là người dân trong các thôn rất gắn bó với nhau, họ luôn quan tâm giúp đỡ nhau trong các hoàn cảnh khó khăn. Tìm hiểu sâu chúng tôi mới biết ở đó đang thực hiện “Mô hình cộng đồng tự quản”. Một Mô hình ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý cộng đồng: Cuốn 4 - Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam Quản lý cộng đồng Cuốn 4: Các kinh nghiệm áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam Tập thể tác giả: Nhóm cán bộ dự án PCM Vũ Thị Hiền Lê Quang Quế Lương Thị Trường Lời nói đầu – DWC................................................................................................................................. 2 Mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình ...................................................... 3 Mô hình “Câu lạc bộ cộng đồng” tại Huyện Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn ................................................. 4 Mô hình “Thôn tự quản” tại Huyện Văn Quan và Huyện Chi Lăng, Tỉnh Lạng Sơn............................. 5 Mô hình “Tổ tự quản” tại Huyện Bình Gia, Tỉnh Lạng Sơn và Huyện Văn Bàn, Tỉnh Lào Cai ........... 6 Mô hình “QLCĐ trong xây dựng cơ sở hạ tầng quy mô nhỏ» tại Thành phố Thanh Hóa ...................... 8 Một số câu chuyện cộng đồng tại Nam Định, Hòa Bình và Đồng Hới ................................................. 12 Xóa bỏ nhà vệ sinh công cộng, cải tạo vệ sinh môi trường ở Nam Định .......................................... 12 Bài học tự quản từ của người dân xóm Ba – Hòa Bình ..................................................................... 12 Cải thiện sức khỏe cho phụ nữ và trẻ em tại thôn Thuận Ninh- xã Thuận Đức - Đồng Hới ............. 13 Bài học kinh nghiệm trong áp dụng quản lý cộng đồng tại Việt Nam .................................................. 14 1 Lời nói đầu – DWC «Quản lý cộng đồng - QLCĐ” là một phương pháp quản lý mà ở đó người dân là chủ thể, họ có quyền và biết cách xác định các vấn đề ưu tiên, biết lập kế hoạch, thực hiện, giám sát và đánh giá các hoạt động phát triển một cách công khai minh bạch và có trách nhiệm giải trình. QLCĐ chú trọng tới việc chính quyền lắng nghe tiếng nói của người dân đồng thời người dân có quyền và trực tiếp tham gia vào quá trình ra quyết định tại địa phương. Dự án “Thúc đẩy quản lý cộng đồng tại Việt nam » (PCM - Promoting Community Management in Vietnam) được Cơ quan Hợp tác và Phát triển Thụy Sỹ (SDC) hỗ trợ đã giúp người dân và chính quyền tại địa bàn dự án nâng cao năng lực, có cái nhìn sâu rộng về các cách tiếp cận trong phát triển và có các kỹ năng, phương pháp QLCĐ. QLCĐ là một minh chứng cho tính hiệu quả và hiệu suất của các hoạt động phát triển khi mà người dân thực sự làm chủ. Dự án PCM đã tập trung vào nâng cao trách nhiệm xã hội cho người dân và chính quyền địa phương, thúc đẩy quá trình trao quyền cho cộng đồng, khuyến khích phương thức làm việc theo hướng công khai, minh bạch, và có trách nhiệm giải trình. Các hoạt động cộng đồng được thực hiện với sự tham gia của mọi tầng lớp nhân dân, đặc biệt chú trọng tới nhóm người thiệt thòi như người nghèo và phụ nữ. Áp dụng phương pháp QLCĐ, được dự án hỗ trợ một phần kinh phí, người dân tại địa bàn dự án đã tự huy động thêm các nguồn lực từ trong cộng đồng, từ các nhà hảo tâm, từ chính quyền và từ các doanh nghiệp để tạo ra các giá trị gia tăng và tạo ra các thay đổi đáng kể trong cộng đồng. Nhóm cán bộ dự án PCM biên soạn Bộ tài liệu gồm 04 cuốn về các nội dung liên quan đến Quản lý cộng đồng nhằm trình bày với độc giả giá trị của QLCĐ, toàn bộ quá trình thực hiện, các phương pháp, các kỹ năng cần thiết trong QLCĐ và các bài học rút ra từ thực tiễn quản lý cộng đồng. Hy vọng bộ tài liệu này sẽ là một tài liệu tham khảo hữu ích cho các độc giả trong quá trình thúc đẩy phát triển cộng đồng bền vững tại Việt Nam. Bùi Thị Kim – Giám đốc DWC Giám đốc dự án PCM 2 Pháp lệnh dân chủ số 34/2007/PL-UBTVQH11 do Ủy Ban thường vụ Quốc Hội khóa 11 thông qua ngày 20 tháng 4 năm 2007 và có hiệu lực từ ngày 1 tháng 7 năm 2007. Pháp lệnh dân chủ quy định các điều dân được biết, được làm, được bàn, được tham gia góp ý kiên và được giám sát các công việc của Chính quyền địa phương cấp xã/phường và trách nhiệm của các bên liên quan (chính quyền, cơ quan, tổ chức và các cá nhân) trong việc thực hiện dân chủ ở cơ sở. Với cách tiếp cận dựa vào cộng đồng và cách tiếp cận dựa trên quyền, quản lý cộng đồng hỗ trợ về phương pháp và cụ thể hóa những điều dân được biết, được bàn, được làm, được tham gia ý kiến và được giám sát tại cấp cơ sở. Mô hình cộng đồng tự quản tại Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình Bùi Thị Kim Mô hình cộng đồng tự quản thực ra đã và đang tồn tại ở một số địa phương từ nhiều năm nay. Đến với Xã Quỳnh Nguyên, Huyện Quỳnh Phụ, Tỉnh Thái Bình, chúng ta sẽ thấy ngay một sự khác biệt so với nhiều xã nông thôn khác ở Việt Nam - không có rác ngoài ngõ xóm, một môi trường xanh và sạch đẹp lạ thường…Khi hỏi về các tệ nạn xã hội, người dân tự hào nói rằng họ không có hiện tượng tệ nạn xã hội nào như ăn cắp, cờ bạc hay nghiện hút… Họ cho biết là người dân trong các thôn rất gắn bó với nhau, họ luôn quan tâm giúp đỡ nhau trong các hoàn cảnh khó khăn. Tìm hiểu sâu chúng tôi mới biết ở đó đang thực hiện “Mô hình cộng đồng tự quản”. Một Mô hình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý cộng đồng Kinh nghiệm áp dụng Áp dụng quản lý Quản lý cộng đồng Cộng đồng tại Việt NamGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 29 0 0
-
Nhà nước và cộng đồng: Sự tham gia quản lý địa phương
0 trang 19 0 0 -
Dự án: Áp dụng quản lý cộng đồng vào chương trình nông thôn mới
19 trang 15 0 0 -
Bài giảng Quản lý cộng đồng - Đào Minh Châu
19 trang 15 0 0 -
Báo cáo Cảm nhận về cha mẹ của học sinh THCS và ảnh hưởng của nó đến hành vi lệch chuẩn của các em
7 trang 14 0 0 -
Báo cáo Thái độ của người dân đối với toàn cầu hoá
7 trang 13 0 0 -
Báo cáo Quan niệm của người HMông về vai trò của người đàn ông trong gia đình và trong cộng đồng
7 trang 12 0 0 -
Báo cáo ý kiến nhận xét và thái độ của cán bộ nghiên cứu đối với thu nhập của họ
5 trang 11 0 0 -
Nguồn thức ăn từ thiên nhiên và quản lý cộng đồng - Vương Xuân Tình
10 trang 11 0 0 -
5 trang 11 0 0