Danh mục

Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh truyền qua hạt giống

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 535.27 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Triệu chứng biểu hiện giống như là bệnh bỏng lá và biến đổi phụ thuộc vào tuổi, giai đoạn của cây trồng, phương pháp canh tác và mật độ cây trồng. Triệu chứng ban đầu phát triển trên đỉnh hoặc ở gờ của phiến lá, diện tích vết bệnh ước tính khoảng 1-2 cm2.Vết bệnh có màu xanh xám, xuất hiện khi ngâm trong nước. Triệu chứng vết bệnh biến đổi giữa màu vàng nhạt và nâu tối. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh truyền qua hạt giống Quản lý dịch bệnh hại lúa – Bệnh truyền qua hạt giốngBệnh cháy láMicrodochium oryzaeTriệu chứng biểu hiện giống như là bệnh bỏng lá và biến đổi phụ thuộcvào tuổi, giai đoạn của cây trồng, phương pháp canh tác và mật độ câytrồng. Triệu chứng ban đầu phát triển trên đỉnh hoặc ở gờ của phiến lá,diện tích vết bệnh ước tính khoảng 1-2 cm2.Vết bệnh có màu xanh xám, xuất hiện khi ngâm trong nước. Triệuchứng vết bệnh biến đổi giữa màu vàng nhạt và nâu tối. Vùng bị nhiễmkhô đi giống như là đã chín, đây chính là sự chuyển biến từ dạngkhoanh màu đến dạng bỏng.Bệnh lúa vonFusarium moniliformeTriệu chứng điển hình và dễ nhận biết là cây bệnh phát triển chiều caobất bình thường, cây yếu và có màu xanh nhạt. Mức độ bị bệnh của câyđược thể hiện rõ bằng sự sinh trưởng cao vọt của cây, nhưng đôi khi doảnh hưởng của điều kiện thời tiết mà khả năng tiết ra độc tố của nấmbệnh khác nhau dẫn đến xuất hiện một vài triệu chứng khác như làmcho cây bị bệnh lùn đi, đa số chết trên nương mạ, hoặc có dạng bệnhkhông làm thay đổi chiều cao của câyCây nhiễm bệnh nặng thường bị chết trước khi cấy hoặc sau khi cấy.Những cây nhiễm bệnh trung bình hoặc nhẹ hơn hầu như cũng chết ởgiai đoạn ruộng lúa đang ôm đòng. Một số ít cây lúa bị bệnh sống sótđến giai đoạn ôm đòng- trỗ bông, lóng vươn dài, mọc rễ bất định ở cácđốt phía dưới gần gốc lúa, có thể quan sát thấy lớp nấm màu trắng hoặcphớt hồng bao quanh. Trên đốt thân và vỏ hạt có nhiều chấm nhỏ li timàu xám đen, đó là quả thể nấm.Bệnh thối bẹSarocladium oryzaeBệnh thường xuất hiện và gây hại bẹ lá đòng, làm cho bông lúa cũngnhư hạt lúa bị ngắn lại, cây lúa bị bệnh sớm thì bông trỗ không thoátđược, hạt lúa thường bị lép và biến màu.Vết bệnh mới xuất hiện là những vết có viền màu nâu nhạt, ở giữa cómàu xám. Cây lúa bị bệnh nặng thường bẹ lá đòng bị thối có màu nâuđen, trên đó có thể thấy lớp nấm màu trắng mọc ra, ở những cây lúanày, hạt thường bị lép lửng và biến màu.Bệnh đốm nâuBipolaris oryzaeCây mầm nhiễm bệnh dễ dàng quan sát thấy những vết nâu tròn, bầudục trên lá mầm, làm biến dạng lá mầm. Bệnh còn làm cho rễ mầmbiến màu và thối đen. Đa số cây mầm bị nhiễm bệnh nặng thường bịchết hoăc phát triển không bình thường.Vết bệnh trên lá ban đầu là những chấm nhỏ màu nâu nhạt, sau đó pháttriển thành các vết bệnh màu nâu tròn, bầu dục trên lá, kích thước vếtbệnh dài 1-4 mm ở những giống nhiễm vừa, 5-14 mm ở những giốngnhiễm nặng. Ruộng bị bệnh nặng thường có màu đỏ rực như màu lửa.Bệnh gây hại trên hạt làm cho hạt lúa có các vết màu nâu hay bị biếnmàu đen. Nấm bệnh tồn tại trên hạt, là nguồn bệnh cho vụ sau.Bệnh đốm vòngAlternaria adwickiiNấm xâm nhập và gây ra các vết chết hoại trên lá bao mầm, các lá phíatrên của cây con và cây trưởng thành. Vết hoại tử trên lá thường cóhình ôvan đến hình tròn, đường kính từ 3- 10 mm. Vết bệnh mới cómàu vàng nhạt, vết bệnh già có màu xám-trắng, viền vết bệnh có màunâu tối và hẹp. Hạch nấm có đốm màu đen, nhỏ và nằm ở giữa trungtâm vết bệnh.Vết bệnh ở trên vỏ hạt cũng tương tự như là vết bệnh gây hại ở trến lá,song thỉnh thoảng có đường viền vết bệnh lớn hơn.Rễ của cây con cũng có triệu chứng vết bệnh tương tự. Nấm xâm nhiễmgây hại nặng dẫn đến mầm bị héo, gây thối ở các mô bào rễ, thối, thậmchí cây có thể bị chết. Nấm xâm nhập vào bên trong hạt gây nên cácđốm màu đen nâu hoặc là các vết bẩn, hạt nhăn lại, biến màu và dễ vỡ.Biện pháp phòng trừ bệnh truyền qua hạt giống

Tài liệu được xem nhiều: