Quản lý dịch hại
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 104.21 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các khái niệm 3.4.1.1. Dịch hại - Dịch hại là tất cả các sinh vật gây trở ngại đến hoạt động và mong muốn của con người. - Dịch hại là các thực vật sống trên cạn, dưới nước, các động vật, vi sinh vật sống trên hoặc trong cây trồng, vật nuôi gây tổn thất cho con người. - Một sinh vật được xem là một dịch hại khi một giai đoạn gây hại của sinh vật đó có số lượng đủ lớn để gây ra tổn thất cho con người....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch hạiQuản lý dịch hại3.4.1. Các khái niệm3.4.1.1. Dịch hại- Dịch hại là tất cả các sinh vật gây trở ngại đến hoạtđộng và mong muốn của conngười.- Dịch hại là các thực vật sống trên cạn, dưới nước,các động vật, vi sinh vật sốngtrên hoặc trong cây trồng, vật nuôi gây tổn thất chocon người.- Một sinh vật được xem là một dịch hại khi một giaiđoạn gây hại của sinh vật đócó số lượng đủ lớn để gây ra tổn thất cho con người.3.4.1.2. Quản lý dịch hại- Quản lý dịch hại là một quá trình thu tập, phân tíchvà sử dụng thông tin để đưara quyết định hành động nhằm giảm sự tác động củachủng quần dịch hại một cáchcó kế hoạch và phối hợp, phải đạt được một sự cânđối về lợi nhuận với chi phí tốiđa cho việc thực hiện các hành động đó.3.4.1.3. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)- IPM là một chiến lược dựa vào hệ sinh thái nhằmngăn ngừa dịch hại và sự gâyhại của chúng một cách lâu dài bằng việc kết hợp sửdụng các biện pháo kỹ thuật,bao gồm: Phòng trừ sinh học, kỹ thuật canh tác,giống chống chịu, thuốc hóa học(chỉ sử dụng sau khi kết quả điều tra cho thấy là cầnthiết, mục đích là chỉ tiêu diệtdịch hại) ...Tất cả các biện pháp được áp dụng theochiều hướng giảm tối thiểu rủiro cho sức khỏe con người, vật có ích, vật không gâyhại và môi trường.- IPM là một hệ thống quản lý dịch hại có sự liên kếtgiữa môi trường và biếnđộng chủng quần của các loài dịch hại, sử dụng tất cảcác kỹ thuật hợp lý và cácphương pháp có thể nhằm giảm chủng quần dịch hạiở ngưỡng không gây hại kinhtế (FAO).- IPM là một liên kết các biện pháp như sinh học,công nghệ sinh học, giống câytrồng, canh tác, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóahọc trừ dịch hại (Luật Bảo vệthực vật Đức).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý dịch hạiQuản lý dịch hại3.4.1. Các khái niệm3.4.1.1. Dịch hại- Dịch hại là tất cả các sinh vật gây trở ngại đến hoạtđộng và mong muốn của conngười.- Dịch hại là các thực vật sống trên cạn, dưới nước,các động vật, vi sinh vật sốngtrên hoặc trong cây trồng, vật nuôi gây tổn thất chocon người.- Một sinh vật được xem là một dịch hại khi một giaiđoạn gây hại của sinh vật đócó số lượng đủ lớn để gây ra tổn thất cho con người.3.4.1.2. Quản lý dịch hại- Quản lý dịch hại là một quá trình thu tập, phân tíchvà sử dụng thông tin để đưara quyết định hành động nhằm giảm sự tác động củachủng quần dịch hại một cáchcó kế hoạch và phối hợp, phải đạt được một sự cânđối về lợi nhuận với chi phí tốiđa cho việc thực hiện các hành động đó.3.4.1.3. Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM)- IPM là một chiến lược dựa vào hệ sinh thái nhằmngăn ngừa dịch hại và sự gâyhại của chúng một cách lâu dài bằng việc kết hợp sửdụng các biện pháo kỹ thuật,bao gồm: Phòng trừ sinh học, kỹ thuật canh tác,giống chống chịu, thuốc hóa học(chỉ sử dụng sau khi kết quả điều tra cho thấy là cầnthiết, mục đích là chỉ tiêu diệtdịch hại) ...Tất cả các biện pháp được áp dụng theochiều hướng giảm tối thiểu rủiro cho sức khỏe con người, vật có ích, vật không gâyhại và môi trường.- IPM là một hệ thống quản lý dịch hại có sự liên kếtgiữa môi trường và biếnđộng chủng quần của các loài dịch hại, sử dụng tất cảcác kỹ thuật hợp lý và cácphương pháp có thể nhằm giảm chủng quần dịch hạiở ngưỡng không gây hại kinhtế (FAO).- IPM là một liên kết các biện pháp như sinh học,công nghệ sinh học, giống câytrồng, canh tác, giảm thiểu việc sử dụng thuốc hóahọc trừ dịch hại (Luật Bảo vệthực vật Đức).
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kỹ thuật trồn trọt kinh nghiệm nông nghiệp chăm sóc cây trồng sinh thái cây sản xuất giống cây trồngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án môn Công nghệ lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
208 trang 134 0 0 -
MỘT SỐ ĐẶC TÍNH DI TRUYỀN CỦA CÂY KHOAI LANG
4 trang 114 0 0 -
14 trang 65 0 0
-
Sơ lược lịch sử phát triển của thủy nông
4 trang 52 1 0 -
4 trang 47 0 0
-
Đề thi học kì 1 môn Công nghệ lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Võ Như Hưng, Điện Bàn
6 trang 41 0 0 -
5 trang 36 1 0
-
Chế độ sấy đối với một số sản phẩm hạt
6 trang 34 0 0 -
Giáo án Khoa học lớp 4 - Bài 17: Chăm sóc cây trồng và vật nuôi (Sách Chân trời sáng tạo)
7 trang 33 0 0 -
Tổng hợp giáo án lớp 3 - Tuần 30
29 trang 32 0 0 -
6 trang 32 0 0
-
Giải bài Sản xuất giống cây trồng SGK Công nghệ 10
3 trang 30 0 0 -
Hướng dẫn kỹ thuật nuôi chồn hương
4 trang 29 0 0 -
5 trang 28 0 0
-
Tóm tắt quy trình nông nghiệp tốt ASEANGAP
10 trang 27 0 0 -
Mô tả công việc Nhân viên chăm sóc cây xanh
1 trang 26 0 0 -
Những điều cần biết về cây bạch đàn
5 trang 26 0 0 -
7 trang 26 0 0
-
Kỹ thuật trồng và chăm sóc cây nghệ
5 trang 26 0 0 -
Kỹ thuật sinh sản nhân tạo cá Măng
3 trang 25 0 0