Danh mục

Quản lý điểm đặt hàng

Số trang: 12      Loại file: doc      Dung lượng: 233.50 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong phương thức quản lý này, một đơn hàng với q mặt hàng được thực hiện khi mức dự trử dưới mức tham khảo s nào đó, được gọi là điểm đặt hàng. Đặt hang là sáng kíến của người đặt, nhưng người cung ứng có thể gặp khó khăn về tổ chức cũng như trong sản xuất. Do đo kỳ hạn giao hàng có thể không chắc chắn. Chúng ta bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách quản lý này, sau đó chúng ta giả sử rằng người cung ứng có khả năng giao hàng trong thòi hạn định...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý điểm đặt hàng Chöô n g 5 Qua û n lyù ñie å m ña ë t h aø n g Qu ản lý điểm đặt hàngTrong phương thức quản lý này, một đơn hàng với q mặt hàng được thực hiện khimức dự trử dưới mức tham khảo s nào đó, được gọi là đi ểm đặt hàng. Đ ặt hang làsáng kíến của người đặt, nhưng người cung ứng có th ể gặp khó khăn v ề t ổ ch ứccũng như trong sản xuất. Do đo kỳ hạn giao hàng có thể không chắc chắn.Chúng ta bắt đầu bằng việc nghiên cứu cách quản lý này, sau đó chúng ta gi ả s ửrằng người cung ứng có khả năng giao hàng trong thòi hạn định tr ước L, v ới gi ảthiết này ta sẽ đạt được một số kết quả. Cuối cùng chúng ta sẽ xử lý tr ường h ợp màthời hạn giao hang là bấp bênh.5.1 Giới thiệu5.1.1 Cách tiến hànhTừ góc nhìn thực tế, phương thức quản lý này đòi hỏi chúng ta phải có khả năngbiết được khi nào mức dự trử xuống dưới mức s. Khi sự quản lý dự trử được tin h ọchóa, sự giám sát thuộc về các phần mềm. Trong hệ thống quản lý b ằng tay, đi ều nàythuộc thẩm quyền của người thủ kho. Ví vậy mức tồn kho cần được ghi nhận c ụthể (bằng vạch, sơn,…) để biết khi nào phải đặt hàng.Một giải pháp khác, phương pháp hai nơi để hàng, là để riêng ra 1 số lượng s. Saukhi được giao q đơn vị, người ta để riêng ra s đơn v ị, số còn lại đ ược đ ưa vàoxưỡng. Khi xưỡng dùng hết, ho sẽ cần đến và sẽ lấy ở nơi dự trử. Đó cũng là lúcphải đặt hàng.5.1.2 Giả thuyếtỚ đây ta cũng giả thiết rằng yêu cầu là bấp bênh, nhưng có thể dự đóan. Như trongcách quản lý theo lịch, mức cầu có thể ước lượng bằng cách ghi nh ận lại s ố l ượngđược yêu cầu trong nhiều giai đọan khác nhau Khác biệt cơ bản gi ửa hai cách qu ảnlý (T,S) và (q,s) là trong sự định nghĩa giai đọan.Giả sử rằng chúng ta quản lý theo (T,S) với sự cung ứng hàng tu ần . Điều ta quantâm, là nhu cầu trong tuần. Giả dụ rằng thời gian giao hàng ch ỉ trong vài ngày, vàchúng ta muốn quan lý cũng mặt hàng này theo ph ương pháp đi ểm đặt hàng. Trongtrường hợp này, sự hiểu biết về nhu cầu hàng tuần thiếu chính xác và ta c ần bi ếtnhu cầu hàng ngày.Từ đó gọi X là nhu cầu trong 1 giai đọan cơ bản và f(x) là mật độcủa nó ( trường hợp phân bố lien tục).5.1.3 Nghiên cứu tổng quátMức dự trử giửa hai điễm đặt hàng liên tiếp có thể thay đổi5.1.3 Nghiên cứu tổng quát Sự thay dổi đmức dự trữ giữa hai điểm đặt hàng liên tiếp có thể đđ ược phântích thành hai pha: thứ nhất l từ điểm đặt hàng đđến đ điểm giao hàng tương ứng vàthứ hai là điểm giao hàng qua điểm đặt hàng tiếp theo (hình 5.1).đđđ Hình 5.1 – Quá trình dự trữPha 1: từ điểm đặt hàng và điểm giao hàng Pha này tương ứng với việc chờ đợi giao hàng. Chú ý rằng sự thi ếu hàng ch ỉcó thể xảy ra trong pha này. Nói cách khác, sự thiếu hàng chỉ phụ thu ộc vào m ức scủa ngưỡng đặt hàng và nhu cầu toàn cục trong suốt thời gian ch ờ đ ợi L này. Vì nhucầu X của thời kỳ cơ bản là bấp bênh, nhu cầu trong cả pha này cũng bi ến đ ổi bấpbênh mà ta ký hiệu là XL. Ta ký hiệu f L ( xL ) là mật độ của nó. Giả sử rằng trong thờigian chờ đợi giao hàng, nhu cầu thực tế là xL mặt hàng. 1. Nếu s ≥ xL , tồn kho dư là ( s − xL ) mặt hàng, cho đến khi đặt hàng mới. Vì rằng chỉ có một xác suất nào đó để nhu cầu là xL, phần dư dự trữ trung bình R(s) trong trường hợp liên tục sẽ là: s R( s) = ∫ ( s − xL ). f L ( xL ).dxL xL = 0 2. Nếu s ≤ xL , có sự thiếu hàng là xL − s mặt hàng và thiếu trung bình là P(s): ∞ P( s) = ∫ ( s − xL ). f L ( xL ).dxL xL = sKhi thời hạn giao hàng là hằng số, pha này được mô hình hóa một cách chính xác nhưtrong sự quản lý theo lịch, nghĩa là: - Thời kỳ T = L, - Mức nhập kho S = s, - Theo luật cầu f L ( xL ) .Pha 2: từ điểm giao hàng đến điểm đặt hàng. Sau khi được giao hàng, ta co lượng dự trữ ban đầu SInit. Sau đó, lượng dựtrữ giảm bớt từ SInit xuống s tùy theo luật cầu X. Giá trị trung bình của SInit phụthuộc vào sự thiếu hàng. 1. Khi co thể giao hng trể, lượng hàng giao q: - hoặc là tăng thêm dự trữ tồn kho R(s), - hoặc là giảm bớt số mặt hàng còn thiếu P(s) nếu như có sự thiếu hàng. Do đó ta đạt được mức trung bình: ∞ SInit = ∫ (q + s − xL ). f L ( xL ).dxL = q + s − E ( X L ) xL = 0 2. Trong trường hợp đơn hàng bị mất, SInit bằng q+s-xL khi co tồn kho dư, và bằng q khi thiếu hàng. Trung bình: s SInit = q + ∫ ( s − xL ). f L ( xL ).dxL xL = 0Thời hạn trung bình giữa các lần giao hàng Để ước tính thời gian trung bình T giua hai lần giao hàng, ta tách riêng hai lầnđặt hàng (hoặc hai lần giao hàng), xét sự vận hành của hệ thống trong phạm vi đủdài tương ứng với n lần đặt hàng. Cầu trung bình trong một chu trình cơ bản là E(X),và nhu cầu toàn cục trên thời gian được xét là n.E(X).T. Lượng hàng giao sau n lầnđặt hàng là n.q. 1. Khi co thể giao hng trể, trên thời gian được xét, nhu cầu toàn cục và lượng hàng giao là bằng nhau. Ta có n.E(X).T = n.q, điều này cho ta giá trị trung bình: T = q/E(X) 2. trường hợp đơn hàng bị mất, nhu cầu toàn cục bằng lượng hàng giao n.qcộng với tổng sự bn bị mất n.P(s). Do đó: n.E(X).T = n.q + nP(s) và T = (q + P(s))/E(X).5.1.4 Xác định XL Từ sự mô hình hóa này, ta nhận thấy rằng sự quản lý (q,s) cần hai luật xácsuất: - luật của XL để mô hình hóa pha 1 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: