QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THEO KIỂU ĐẦU TÀU HAY CON CUA
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 179.89 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Vận dụng ưu điểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp là nhằm phát huy tối đa sự đóng góp của mỗi cá nhân, phòng ban vào sự phát triển chung của doanh nghiệp. Ai cũng biết, con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ di chuyển theo chiều ngang nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2 càng hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THEO KIỂU ĐẦU TÀU HAY CON CUA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THEO KIỂU ĐẦU TÀU HAY CON CUA Vận dụng ưu điểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp là nhằm phát huy tối đa sự đóng góp của mỗi cá nhân, phòng ban vào sự phát triển chung của doanh nghiệp. Ai cũng biết, con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ di chuyển theo chiều ngang nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2 càng hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ. Nếu không may, mất đi một càng, hai càng, mất đi một chân, hai chân, nhưng sự di chuyển của chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng nhiều. Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo được ví như hai cái càng, các phòng ban và nhân viên được ví như những cái chân của con cua, thì mọi hoạt động của doanh nghiệp chắc chắn sẽ hài hòa, nhịp nhàng, đồng bộ. Gánh nặng quản lý kiểu “đầu tàu” Hiện, có không ít các doanh nghiệp Việt Nam quản lý, lãnh đạo theo mô hình đầu tàu”, trong đó lãnh đạo doanh nghiệp đóng vai trò đầu tàu kéo toàn bộ “toa tàu” phía sau. Có trường hợp lãnh đạo đi nhanh quá nhân viên theo không kịp, hoặc nhân viên chậm quá, khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng lớn. Điều này tạo ra một thói quen xấu: lãnh đạo kéo thì chạy, không kéo thì thôi. Bao nhiêu công việc cũng do chính lãnh đạo đốc thúc và giải quyết. Vì thế, khi lãnh đạo doanh nghiệp đi công tác xa, hay có việc gì bất ngờ thì mọi hoạt động bị đình trệ. Một doanh nghiệp, lãnh đạo vừa xác định hướng, vừa chạy mở đường, vừa kéo theo một nhóm nhân viên cùng chạy, thì làm sao chạy nhanh được và cũng không đủ sức để tham gia vào cuộc chạy đua đường dài. Có những lúc công việc quá nhiều, lãnh đạo thiếu sáng suốt, chắc chắc đầu tàu sẽ chạy lệch và dẫn đến cả nhân viên đều đi “trật đường ray”. Và đến khi lãnh đạo muốn tìm một người thay thế mình thì không có ai đảm đương được. Một doanh nghiệp, mà sự phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào một vài người thì sẽ có những rủi ro nhất định và không thể hiện đúng chức năng thật sự của lãnh đạo. Đó là vai trò nâng cao tầm quan trọng và vị thế của mỗi người trong doanh nghiệp để đóng góp của họ càng ngày càng nhiều hơn. Trong khi đó, ở một số doanh nghiệp, lại xuất hiện các trường hợp ngược lại: mỗi nhân viên, phòng ban cứ đua nhau mà chạy, mạnh ai nấy chạy và đôi khi chạy không nhịp nhàng, không cùng một hướng, đến một lúc nào đó, người chạy nhanh phải chờ người chạy chậm – chi phí chờ đợi lẫn nhau rất lớn; hoặc nhân viên cứ thủng thỉnh đi, mặc cho đối thủ cạnh tranh đang chạy. Những thói quen như thế này đã đi vào cuộc sống hàng ngày của doanh nghiệp. Như vậy, không quản lý theo kiểu “đầu tàu” sẽ khó mà kéo doanh nghiệp chạy nhanh được. Cách quản lý kiểu này chỉ có ưu điểm trong một thời đọan nhất định, và đến một lúc nào đó, những nhược điểm lớn của chúng lại xuất hiện như đã đề cập ở trên. Lúc này, vận dụng những ưu điểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo lại phát huy tác dụng. Lãnh đạo doanh nghiệp phải bố trí nhân viên vào đúng sở trường của họ, trao cho họ cơ hội để họ phát triển, thách thức để họ khẳng định. Thông qua công việc cụ thể, nhận dạng tài năng của nhân viên, và từng bước nhân viên sẽ trưởng thành, gánh vác bớt trách nhiệm và công việc của lãnh đạo. Nếu trong doanh nghiệp không ai có năng lực phù hợp thì phải tuyển từ bên ngoài. Đó chính là quá trình tạo ra những “cái chân con cua” vững chắc, có thể đảm đương được những công việc quan trọng nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề tiếp tục đặt ra là làm sao để các phòng ban, các nhân viên phối hợp công việc một cách nhịp nhàng và đồng bộ? Ưu thế của mô hình “con cua” Muốn làm được điều này thì doanh nghiệp phải tập luyện. Cách tập luyện hiệu quả nhất là lên kế hoạch làm việc và kiểm soát rõ ràng, đồng bộ, chuyên nghiệp cho từng cá nhân, từng phòng ban và chung cho toàn doanh nghiệp. Đối với kế hoạch cá nhân, cuối mỗi ngày làm việc, mỗi người dành ra 5 phút để viết kế hoạch làm việc cho ngày sau. Thực tế cho thấy, nếu chúng ta dành ra 5 phút để viết kế hoạch, chúng ta sẽ tiết kiệm được một giờ làm việc và kết quả đạt được cao hơn rất nhiều, và mức độ năng động của mỗi cá nhân và doanh nghiệp mỗi ngày một cao hơn. Chính kế hoạch làm việc rõ ràng, sẽ giúp mỗi người nhận ra điểm mạnh thật sự của mình thông qua việc so sánh mục tiêu và kết quả đạt được. Từ đó tổ chức công việc xoay quanh điểm mạnh, mỗi người sẽ có sự đóng góp lớn nhất cho doanh nghiệp. Đối với kế hoạch phòng ban, doanh nghiệp, thì mức độ đòi hỏi cao hơn. Khi lập kế hoạch, nhớ mời những người, những bộ phận liên quan tham gia. Trong kế hoạch phải thể hiện tính đúng và khả thi trong việc xác định mục tiêu; từ mục tiêu, xác định các công việc cần làm (tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, quan hệ nhân quả, thứ tự ưu tiên); đối với mỗi công việc: phải làm rõ lợi ích của chúng, và bộ phận (người nào) thực hiện, bộ phận nào hỗ trợ (công việc, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THEO KIỂU ĐẦU TÀU HAY CON CUA QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP THEO KIỂU ĐẦU TÀU HAY CON CUA Vận dụng ưu điểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo doanh nghiệp là nhằm phát huy tối đa sự đóng góp của mỗi cá nhân, phòng ban vào sự phát triển chung của doanh nghiệp. Ai cũng biết, con cua có 8 cái chân và 2 cái càng. Mặc dù chỉ di chuyển theo chiều ngang nhưng mỗi lúc di chuyển, 8 chân và 2 càng hoạt động nhịp nhàng, đồng bộ. Nếu không may, mất đi một càng, hai càng, mất đi một chân, hai chân, nhưng sự di chuyển của chúng vẫn không hề bị ảnh hưởng nhiều. Nếu ví doanh nghiệp là con cua, lãnh đạo được ví như hai cái càng, các phòng ban và nhân viên được ví như những cái chân của con cua, thì mọi hoạt động của doanh nghiệp chắc chắn sẽ hài hòa, nhịp nhàng, đồng bộ. Gánh nặng quản lý kiểu “đầu tàu” Hiện, có không ít các doanh nghiệp Việt Nam quản lý, lãnh đạo theo mô hình đầu tàu”, trong đó lãnh đạo doanh nghiệp đóng vai trò đầu tàu kéo toàn bộ “toa tàu” phía sau. Có trường hợp lãnh đạo đi nhanh quá nhân viên theo không kịp, hoặc nhân viên chậm quá, khoảng cách giữa lãnh đạo và nhân viên ngày càng lớn. Điều này tạo ra một thói quen xấu: lãnh đạo kéo thì chạy, không kéo thì thôi. Bao nhiêu công việc cũng do chính lãnh đạo đốc thúc và giải quyết. Vì thế, khi lãnh đạo doanh nghiệp đi công tác xa, hay có việc gì bất ngờ thì mọi hoạt động bị đình trệ. Một doanh nghiệp, lãnh đạo vừa xác định hướng, vừa chạy mở đường, vừa kéo theo một nhóm nhân viên cùng chạy, thì làm sao chạy nhanh được và cũng không đủ sức để tham gia vào cuộc chạy đua đường dài. Có những lúc công việc quá nhiều, lãnh đạo thiếu sáng suốt, chắc chắc đầu tàu sẽ chạy lệch và dẫn đến cả nhân viên đều đi “trật đường ray”. Và đến khi lãnh đạo muốn tìm một người thay thế mình thì không có ai đảm đương được. Một doanh nghiệp, mà sự phát triển phụ thuộc hoàn toàn vào một vài người thì sẽ có những rủi ro nhất định và không thể hiện đúng chức năng thật sự của lãnh đạo. Đó là vai trò nâng cao tầm quan trọng và vị thế của mỗi người trong doanh nghiệp để đóng góp của họ càng ngày càng nhiều hơn. Trong khi đó, ở một số doanh nghiệp, lại xuất hiện các trường hợp ngược lại: mỗi nhân viên, phòng ban cứ đua nhau mà chạy, mạnh ai nấy chạy và đôi khi chạy không nhịp nhàng, không cùng một hướng, đến một lúc nào đó, người chạy nhanh phải chờ người chạy chậm – chi phí chờ đợi lẫn nhau rất lớn; hoặc nhân viên cứ thủng thỉnh đi, mặc cho đối thủ cạnh tranh đang chạy. Những thói quen như thế này đã đi vào cuộc sống hàng ngày của doanh nghiệp. Như vậy, không quản lý theo kiểu “đầu tàu” sẽ khó mà kéo doanh nghiệp chạy nhanh được. Cách quản lý kiểu này chỉ có ưu điểm trong một thời đọan nhất định, và đến một lúc nào đó, những nhược điểm lớn của chúng lại xuất hiện như đã đề cập ở trên. Lúc này, vận dụng những ưu điểm của con cua vào việc quản lý và lãnh đạo lại phát huy tác dụng. Lãnh đạo doanh nghiệp phải bố trí nhân viên vào đúng sở trường của họ, trao cho họ cơ hội để họ phát triển, thách thức để họ khẳng định. Thông qua công việc cụ thể, nhận dạng tài năng của nhân viên, và từng bước nhân viên sẽ trưởng thành, gánh vác bớt trách nhiệm và công việc của lãnh đạo. Nếu trong doanh nghiệp không ai có năng lực phù hợp thì phải tuyển từ bên ngoài. Đó chính là quá trình tạo ra những “cái chân con cua” vững chắc, có thể đảm đương được những công việc quan trọng nhằm đảm bảo sự hoạt động nhịp nhàng của doanh nghiệp. Nhưng vấn đề tiếp tục đặt ra là làm sao để các phòng ban, các nhân viên phối hợp công việc một cách nhịp nhàng và đồng bộ? Ưu thế của mô hình “con cua” Muốn làm được điều này thì doanh nghiệp phải tập luyện. Cách tập luyện hiệu quả nhất là lên kế hoạch làm việc và kiểm soát rõ ràng, đồng bộ, chuyên nghiệp cho từng cá nhân, từng phòng ban và chung cho toàn doanh nghiệp. Đối với kế hoạch cá nhân, cuối mỗi ngày làm việc, mỗi người dành ra 5 phút để viết kế hoạch làm việc cho ngày sau. Thực tế cho thấy, nếu chúng ta dành ra 5 phút để viết kế hoạch, chúng ta sẽ tiết kiệm được một giờ làm việc và kết quả đạt được cao hơn rất nhiều, và mức độ năng động của mỗi cá nhân và doanh nghiệp mỗi ngày một cao hơn. Chính kế hoạch làm việc rõ ràng, sẽ giúp mỗi người nhận ra điểm mạnh thật sự của mình thông qua việc so sánh mục tiêu và kết quả đạt được. Từ đó tổ chức công việc xoay quanh điểm mạnh, mỗi người sẽ có sự đóng góp lớn nhất cho doanh nghiệp. Đối với kế hoạch phòng ban, doanh nghiệp, thì mức độ đòi hỏi cao hơn. Khi lập kế hoạch, nhớ mời những người, những bộ phận liên quan tham gia. Trong kế hoạch phải thể hiện tính đúng và khả thi trong việc xác định mục tiêu; từ mục tiêu, xác định các công việc cần làm (tầm quan trọng, mức độ ảnh hưởng, quan hệ nhân quả, thứ tự ưu tiên); đối với mỗi công việc: phải làm rõ lợi ích của chúng, và bộ phận (người nào) thực hiện, bộ phận nào hỗ trợ (công việc, trách nhiệm, quyền hạn rõ ràn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1528 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 400 0 0 -
2 trang 388 9 0
-
26 trang 322 2 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 318 0 0 -
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 268 0 0 -
2 trang 266 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 212 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 193 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 181 0 0