Quản lý giáo dục đại học nhìn từ góc độ định hướng và kiểm soát thực hiện mục tiêu giáo dục
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 198.87 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày những hiểu biết về phạm vi: Quản lý giáo dục đại học thực chất là định hướng, kiểm soát và thực hiện theo mục tiêu chất lượng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý giáo dục đại học nhìn từ góc độ định hướng và kiểm soát thực hiện mục tiêu giáo dụcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIỂM SOÁT THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC ThS. Lê Văn Hà1 TÓM TẮT Giáo dục Việt Nam đang xác định, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển vànâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một nhiệm vụ có tính chiến lược trongquá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xãhội hóa. Trong đó, ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạchphát triển giáo dục; xây dựng cơ chế, chính sách và quy chế quản lý nội dung, chấtlượng đào tạo; tổ chức kiểm tra và thanh tra...”. Tuy nhiên, Quản lý giáo dục - đào tạođại học là một vấn đề rất rộng, phức tạp. Chúng tôi chỉ xin trình bày những hiểu biếtcủa mình về phạm vi: Quản lý giáo dục đại học thực chất là định hướng, kiểm soát vàthực hiện theo mục tiêu chất lượng. Từ khóa: Giáo dục đại học, kiểm soát, thực hiện, mục tiêu chất lượng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triểnmới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và quản lý chất lượng trong tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Chất lượng và các phương thức quản lý chấtlượng hiện đại thực sự đã và đang trở thành nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh vàphát triển của các quốc gia nói chung và của các tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan, nhàsản xuất, nhà trường…) nói riêng. Trong hoạt động giáo dục - đào tạo ở đại học, vấn đềchất lượng giáo dục và quản lý chất lượng giáo dục cũng đang rất được quan tâm. Nghị Quyết Trung ương II (Khóa VIII) của Đảng đã khẳng định: Bên cạnh nhữngthành tựu quan trọng của Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) Việt Nam, thì cũng có nhữngyếu kém, bất cập, trong đó nhấn mạnh: GD - ĐT nước ta còn có nhiều yếu kém bất cậpcả về quy mô, cơ cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng kịp thời nhữngđòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN.Trong đó đáng quan tâm nhất là: chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp; cónhững biểu hiện tiêu cực trong giáo dục; đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu; cơ cấungành nghề, trình độ, vùng miền... chưa hợp lý. Nguyên nhân của những yếu kém trên,trước hết là do: công tác quản lý GD-ĐT có những mặt yếu kém, bất cập; cơ chế quản lýcủa ngành GD-ĐT chưa hợp lý; nội dung Giáo dục - Đào tạo vừa thừa vừa thiếu;phương pháp Giáo dục - Đào tạo chậm được đổi mới tích cực...1 ThS. Phòng Tổ chức – Cán bộ, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 Chính vì vậy, Giáo dục Việt Nam xác định đổi mới quản lý giáo dục nhằm pháttriển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một nhiệm vụ có tính chiến lượctrong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa vàxã hội hóa. Trong chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2010 – 2015 chỉ rõ:“Cần đổi mới cơ bản phương thức và tư duy quản lý giáo dục...tập trung làm tốt banhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục; xâydựng cơ chế, chính sách và quy chế quản lý nội dung, chất lượng đào tạo; tổ chức kiểmtra và thanh tra...”. Tuy nhiên, Quản lý giáo dục - đào tạo ở đại học là một vấn đề rất rộng, phức tạpvà mới chỉ được tìm hiểu, nghiên cứu, ứng dụng ở nước ta trong thời gian gần đây. 2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ ĐỊNH HƢỚNG, KIỂM SOÁT VÀTHỰC HIỆN THEO MỤC TIÊU CHẤT LƢỢNG. 2.1. Quản lý là gì ? Quản lý nói chung có thể hiểu theo cách khái niệm phổ biến đó là hoạt động tổchức, phối hợp, điều hành bộ máy, tập thể cho nó vận hành theo mục tiêu chung. Như vậy, quản lý là một hoạt động, nó tuân thủ theo lý thuyết Hoạt động, tức là:nó cũng có những đặc trưng của hoạt động, tuy nhiên đó là hoạt động quản lý. Mặt khác, quản lý là một quá trình, tức là nó diễn ra theo các bước, các khâu đặcthù của nó và theo tính chất thời gian nhất định. Mà theo Deming-nhà kinh tế người Mỹcho rằng: quản lý bao gồm bốn yếu tố cơ bản tạo thành một vòng cung (Gọi là vòngcung Deming) P - P (Plan): Mục tiêu, nội dung... kế hoạch. - D (Do): Tổ chức thực hiện - C (Check): Kiểm tra A D - A (Action): Điều chỉnh C Từ đó có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vicủa cá nhân hướng đến mục đích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý giáo dục đại học nhìn từ góc độ định hướng và kiểm soát thực hiện mục tiêu giáo dụcTẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC NHÌN TỪ GÓC ĐỘ ĐỊNH HƢỚNG VÀ KIỂM SOÁT THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIÁO DỤC ThS. Lê Văn Hà1 TÓM TẮT Giáo dục Việt Nam đang xác định, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển vànâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một nhiệm vụ có tính chiến lược trongquá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa và xãhội hóa. Trong đó, ba nhiệm vụ chủ yếu là: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạchphát triển giáo dục; xây dựng cơ chế, chính sách và quy chế quản lý nội dung, chấtlượng đào tạo; tổ chức kiểm tra và thanh tra...”. Tuy nhiên, Quản lý giáo dục - đào tạođại học là một vấn đề rất rộng, phức tạp. Chúng tôi chỉ xin trình bày những hiểu biếtcủa mình về phạm vi: Quản lý giáo dục đại học thực chất là định hướng, kiểm soát vàthực hiện theo mục tiêu chất lượng. Từ khóa: Giáo dục đại học, kiểm soát, thực hiện, mục tiêu chất lượng. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bước sang thế kỷ XXI, nhân loại đã và đang chuyển sang một giai đoạn phát triểnmới, với yêu cầu ngày càng cao về chất lượng và quản lý chất lượng trong tất cả cáclĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội. Chất lượng và các phương thức quản lý chấtlượng hiện đại thực sự đã và đang trở thành nhân tố quyết định năng lực cạnh tranh vàphát triển của các quốc gia nói chung và của các tổ chức (doanh nghiệp, cơ quan, nhàsản xuất, nhà trường…) nói riêng. Trong hoạt động giáo dục - đào tạo ở đại học, vấn đềchất lượng giáo dục và quản lý chất lượng giáo dục cũng đang rất được quan tâm. Nghị Quyết Trung ương II (Khóa VIII) của Đảng đã khẳng định: Bên cạnh nhữngthành tựu quan trọng của Giáo dục - Đào tạo (GD-ĐT) Việt Nam, thì cũng có nhữngyếu kém, bất cập, trong đó nhấn mạnh: GD - ĐT nước ta còn có nhiều yếu kém bất cậpcả về quy mô, cơ cấu và nhất là về chất lượng và hiệu quả; chưa đáp ứng kịp thời nhữngđòi hỏi lớn và ngày càng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế – xã hội, xâydựng và bảo vệ Tổ quốc, thực hiện CNH, HĐH đất nước theo định hướng XHCN.Trong đó đáng quan tâm nhất là: chất lượng và hiệu quả giáo dục - đào tạo còn thấp; cónhững biểu hiện tiêu cực trong giáo dục; đội ngũ giáo viên vừa thừa vừa thiếu; cơ cấungành nghề, trình độ, vùng miền... chưa hợp lý. Nguyên nhân của những yếu kém trên,trước hết là do: công tác quản lý GD-ĐT có những mặt yếu kém, bất cập; cơ chế quản lýcủa ngành GD-ĐT chưa hợp lý; nội dung Giáo dục - Đào tạo vừa thừa vừa thiếu;phương pháp Giáo dục - Đào tạo chậm được đổi mới tích cực...1 ThS. Phòng Tổ chức – Cán bộ, Trường Đại học Hồng Đức 13 TẠP CHÍ KHOA HỌC, TRƢỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC - SỐ 17. 2014 Chính vì vậy, Giáo dục Việt Nam xác định đổi mới quản lý giáo dục nhằm pháttriển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực là một nhiệm vụ có tính chiến lượctrong quá trình đổi mới giáo dục và đào tạo theo định hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa vàxã hội hóa. Trong chiến lược phát triển giáo dục nước ta giai đoạn 2010 – 2015 chỉ rõ:“Cần đổi mới cơ bản phương thức và tư duy quản lý giáo dục...tập trung làm tốt banhiệm vụ chủ yếu: xây dựng chiến lược, quy hoạch và kế hoạch phát triển giáo dục; xâydựng cơ chế, chính sách và quy chế quản lý nội dung, chất lượng đào tạo; tổ chức kiểmtra và thanh tra...”. Tuy nhiên, Quản lý giáo dục - đào tạo ở đại học là một vấn đề rất rộng, phức tạpvà mới chỉ được tìm hiểu, nghiên cứu, ứng dụng ở nước ta trong thời gian gần đây. 2. QUẢN LÝ GIÁO DỤC ĐẠI HỌC LÀ ĐỊNH HƢỚNG, KIỂM SOÁT VÀTHỰC HIỆN THEO MỤC TIÊU CHẤT LƢỢNG. 2.1. Quản lý là gì ? Quản lý nói chung có thể hiểu theo cách khái niệm phổ biến đó là hoạt động tổchức, phối hợp, điều hành bộ máy, tập thể cho nó vận hành theo mục tiêu chung. Như vậy, quản lý là một hoạt động, nó tuân thủ theo lý thuyết Hoạt động, tức là:nó cũng có những đặc trưng của hoạt động, tuy nhiên đó là hoạt động quản lý. Mặt khác, quản lý là một quá trình, tức là nó diễn ra theo các bước, các khâu đặcthù của nó và theo tính chất thời gian nhất định. Mà theo Deming-nhà kinh tế người Mỹcho rằng: quản lý bao gồm bốn yếu tố cơ bản tạo thành một vòng cung (Gọi là vòngcung Deming) P - P (Plan): Mục tiêu, nội dung... kế hoạch. - D (Do): Tổ chức thực hiện - C (Check): Kiểm tra A D - A (Action): Điều chỉnh C Từ đó có thể định nghĩa: Quản lý là sự tác động có ý thức của chủ thể quản lý lênđối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá trình xã hội và hành vicủa cá nhân hướng đến mục đích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Quản lý giáo dục đại học Thực hiện mục tiêu giáo dục Kế hoạch phát triển giáo dục Đổi mới giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
5 trang 232 0 0
-
10 trang 218 1 0
-
171 trang 212 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 208 0 0 -
27 trang 192 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 167 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 155 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 155 0 0 -
9 trang 153 0 0
-
200 trang 145 0 0