Quản lý Hiệu suất Quản lý hiệu suất là gì?
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 110.21 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thiết lập những mục tiêu, mục đích rõ ràng, có thể đo lường được. Phân công trách nhiệm rõ ràng đối với các nhiệm vụ và quyết định. Đối chiếu tình hình hoạt động với mục tiêu đề ra và đánh giá kết quả. Đưa ra những ý kiến phản hồi mang tính tích cực, kịp thời đối với việc hoàn thành công việc. Đưa ra những ý kiến phản hồi đúng đắn, khuyến khích hành động. Có phương pháp quản lý hợp lý đối với mỗi cá nhân trong mỗi nhiệm vụ khác nhau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Hiệu suất Quản lý hiệu suất là gì? Quản lý Hiệu suất Quản lý hiệu suất là gì? Thiết lập những mục tiêu, mục đích rõ ràng, có thể đo lường được. Phân công trách nhiệm rõ ràng đối với các nhiệm vụ và quyết định. Đối chiếu tình hình hoạt động với mục tiêu đề ra và đánh giá kết quả. Đưa ra những ý kiến phản hồi mang tính tích cực, kịp thời đối với việc hoàn thành công việc. Đưa ra những ý kiến phản hồi đúng đắn, khuyến khích hành động. Có phương pháp quản lý hợp lý đối với mỗi cá nhân trong mỗi nhiệm vụ khác nhau. Bảng phân cấp Năng lực “Quản lý hiệu suất” Cấp 1 Kiến thức/ kỹ năng cơ bản/ nền tảng - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với sự chấp thuận và chỉ dẫn cụ thể của cấp trên. - Duy trì liên lạc với cấp trên của mình trong quá trình thực hiện và về những vấn đề nảy sinh. - Làm việc độc lập và tham khảo những thông tin phản hồi và sự chỉ dẫn khi cần thiết. - Chấp thuận và hành động dựa trên thông tin phản hồi và sự chỉ dẫn từ cấp trên và những người khác. - Chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc nói chuyện trực tiếp với cấp trên của mình. Cấp 2 Kiến thức/ Kỹ năng làm việc - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với chỉ dẫn khái quát của cấp trên. - Phối hợp hành động của mình với đồng nghiệp. - Tự mình điều khiển tiến trình làm việc riêng của bản thân và sử dụng những thông tin phản hồi để đưa ra những điều chỉnh hợp lý. - Trao đổi thông tin phản hồi với đồng nghiệp một cách đúng lúc, tích cực và mang tính xây dựng. Cấp 3 Kiến thức/ kỹ năng làm việc tốt - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với chỉ dẫn ở mức độ khái quát nhất của cấp trên. - Phối hợp mục tiêu của nhóm với mục tiêu của các nhóm làm việc khác. - Đảm bảo rằng những báo cáo trực tiếp có những mục tiêu rõ ràng. - Duy trì việc báo cáo công việc thông qua việc gặp gỡ trực tiếp với cấp trên của mình. - Thực hiện việc uỷ quyền một cách hiệu quả dựa trên năng lực và khối lượng công việc của nhân viên. - Điều chỉnh mức độ chỉ dẫn và kiểm soát cho phù hợp với năng lực và tạo động cơ làm việc cho nhân viên của mình. - Đưa ra những thông tin phản hồi mang tính định hướng mục tiêu và kịp thời, theo cách thức phù hợp để có thể cải thiện tình hình làm việc và nâng cao tinh thần cho nhân viên. Cấp 4 Một chuyên viên giỏi - Đảm bảo rằng những mục tiêu đề ra là phù hợp với chiến lược tổng thể của công ty. - Thiết lập những ưu tiên và chỉ dẫn rõ ràng cho nhóm làm việc/ tập thể. - Thiết lập và thực hiện việc lên kế hoạch, quản lý để hướng nỗ lực của tổ chức tới những mục tiêu đề ra. - Thường xuyên báo cáo công việc thông qua việc gặp gỡ trực tiếp với cấp trên của mình. Tuy nhiên nếu quá chú trọng vào việc quản lý hiệu suất, bạn có thể đưa ra quá nhiều chỉ dẫn và không thực hiện việc uỷ quyền; có thể bị rơi vào quản lý quá chi tiết; có thể trở thành độc đoán trong việc đưa ra những ưu tiên cho nhóm làm việc; có thể bỏ qua những ưu tiên của người khác quá nhanh và có thể lấn át cấp dưới bằng việc đưa ra những phản hồi không thích đáng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý Hiệu suất Quản lý hiệu suất là gì? Quản lý Hiệu suất Quản lý hiệu suất là gì? Thiết lập những mục tiêu, mục đích rõ ràng, có thể đo lường được. Phân công trách nhiệm rõ ràng đối với các nhiệm vụ và quyết định. Đối chiếu tình hình hoạt động với mục tiêu đề ra và đánh giá kết quả. Đưa ra những ý kiến phản hồi mang tính tích cực, kịp thời đối với việc hoàn thành công việc. Đưa ra những ý kiến phản hồi đúng đắn, khuyến khích hành động. Có phương pháp quản lý hợp lý đối với mỗi cá nhân trong mỗi nhiệm vụ khác nhau. Bảng phân cấp Năng lực “Quản lý hiệu suất” Cấp 1 Kiến thức/ kỹ năng cơ bản/ nền tảng - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với sự chấp thuận và chỉ dẫn cụ thể của cấp trên. - Duy trì liên lạc với cấp trên của mình trong quá trình thực hiện và về những vấn đề nảy sinh. - Làm việc độc lập và tham khảo những thông tin phản hồi và sự chỉ dẫn khi cần thiết. - Chấp thuận và hành động dựa trên thông tin phản hồi và sự chỉ dẫn từ cấp trên và những người khác. - Chuẩn bị kỹ lưỡng cho cuộc nói chuyện trực tiếp với cấp trên của mình. Cấp 2 Kiến thức/ Kỹ năng làm việc - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với chỉ dẫn khái quát của cấp trên. - Phối hợp hành động của mình với đồng nghiệp. - Tự mình điều khiển tiến trình làm việc riêng của bản thân và sử dụng những thông tin phản hồi để đưa ra những điều chỉnh hợp lý. - Trao đổi thông tin phản hồi với đồng nghiệp một cách đúng lúc, tích cực và mang tính xây dựng. Cấp 3 Kiến thức/ kỹ năng làm việc tốt - Phát triển những mục tiêu có thể đo lường được với chỉ dẫn ở mức độ khái quát nhất của cấp trên. - Phối hợp mục tiêu của nhóm với mục tiêu của các nhóm làm việc khác. - Đảm bảo rằng những báo cáo trực tiếp có những mục tiêu rõ ràng. - Duy trì việc báo cáo công việc thông qua việc gặp gỡ trực tiếp với cấp trên của mình. - Thực hiện việc uỷ quyền một cách hiệu quả dựa trên năng lực và khối lượng công việc của nhân viên. - Điều chỉnh mức độ chỉ dẫn và kiểm soát cho phù hợp với năng lực và tạo động cơ làm việc cho nhân viên của mình. - Đưa ra những thông tin phản hồi mang tính định hướng mục tiêu và kịp thời, theo cách thức phù hợp để có thể cải thiện tình hình làm việc và nâng cao tinh thần cho nhân viên. Cấp 4 Một chuyên viên giỏi - Đảm bảo rằng những mục tiêu đề ra là phù hợp với chiến lược tổng thể của công ty. - Thiết lập những ưu tiên và chỉ dẫn rõ ràng cho nhóm làm việc/ tập thể. - Thiết lập và thực hiện việc lên kế hoạch, quản lý để hướng nỗ lực của tổ chức tới những mục tiêu đề ra. - Thường xuyên báo cáo công việc thông qua việc gặp gỡ trực tiếp với cấp trên của mình. Tuy nhiên nếu quá chú trọng vào việc quản lý hiệu suất, bạn có thể đưa ra quá nhiều chỉ dẫn và không thực hiện việc uỷ quyền; có thể bị rơi vào quản lý quá chi tiết; có thể trở thành độc đoán trong việc đưa ra những ưu tiên cho nhóm làm việc; có thể bỏ qua những ưu tiên của người khác quá nhanh và có thể lấn át cấp dưới bằng việc đưa ra những phản hồi không thích đáng.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
quản lý kinh doanh quản lý tài chính quản lý nhân sự quản lý thời gian nghệ thuật quản lýTài liệu liên quan:
-
Đề tài nghiên cứu khoa học: Kỹ năng quản lý thời gian của sinh viên trường Đại học Nội vụ Hà Nội
80 trang 1579 4 0 -
Giáo trình Quản lý dự án phần mềm: Phần 2 - Phạm Ngọc Hùng
216 trang 418 0 0 -
2 trang 396 9 0
-
Sử dụng vốn đầu tư hiệu quả: Nhìn từ Hàn Quốc
8 trang 339 0 0 -
26 trang 336 2 0
-
Làm thế nào để trở thành quản trị mạng
5 trang 298 0 0 -
2 trang 283 0 0
-
NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG QUÁ TRÌNH ĐÁNH GIÁ CÔNG VIỆC
3 trang 238 0 0 -
Tiểu luận: Phân tích thiết kế hệ thống quản lý nhân sự và quản lý tiền lương
26 trang 213 0 0 -
Đồ án tốt nghiệp - Phân tích thiết kế hệ thống - Phân tích thiết kế hệ thống siêu thị
140 trang 187 0 0