Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 885.54 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức trở thành “bản lề” của con người. Mỗi học sinh cần có ý thức rèn giũa tính kỷ luật, trở thành một con người văn minh, có lối hành xử nhân văn và lối sống lành mạnh, khoa học. Trước sự tấn công như vũ bão của thế giới ảo, mạng xã hội và môi trường cạnh tranh kinh tế khốc liệt có tác động rất lớn đến hành xử, thái độ của học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MANAGEMENT OF MORAL EDUCATION FOR HIGH SCHOOL STUDENTS AT VOCATIONAL EDUCATION - REGULAR EDUCATION CENTERS IN HO CHI MINH CITY LÊ VĂN HÙNG TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức trở thành “bản lề” của con người. Mỗi học sinh cần có ý thức rèn giũa tính kỷ luật, trở thành một con người văn minh, có lối hành xử nhân văn và lối sống lành mạnh, khoa học. Trước sự tấn công như vũ bão của thế giới ảo, mạng xã hội và môi trường cạnh tranh kinh tế khốc liệt có tác động rất lớn đến hành xử, thái độ của học sinh. Vì vậy, nhà trường cần phải thể hiện quyết liệt và rõ ràng hơn nữa vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong thời đại mới. Từ khóa: quản lý; đạo đức; học sinh trung học phổ thông. ABSTRACT: Moral education for students becomes more important than ever. Morality becomes a hinge of people. Each student needs to consciously cultivate discipline, become a civilized human being, has a humane behavior and a healthy and scientific lifestyle. The onslaught of the virtual world, social networks and fierce economic competition environment have a huge impact on students behavior and attitudes. Therefore, the schools need to show more drastically and clearly the role of educating morality for students in the new era. Key words: management; morality; high school students. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG Học sinh tại các Trung tâm Giáo dục nghề 2.1. Các khái niệm cơ bản nghiệp – Giáo dục thường xuyên có nhiều điểm Quản lý là sự tác động điều chỉnh có hướng đáng chú ý. Các em ở các độ tuổi khác nhau, một đích, có hướng dẫn, có sự phối hợp nỗ lực của số em còn vi phạm đạo đức, nhiều em theo cha các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với mẹ đi làm ăn cuộc sống bấp bênh không ổn định, hiệu quả cao nhất, phù hợp với quy luật khách nhiều em cha mẹ không quan tâm hoặc nuông quan và mang lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức và chiều quá mức, thậm chí có em đã có trưởng xã hội. Có thể phát biểu khái niệm quản lý như thành, nghề nghiệp ổn định. Vì vậy, hoạt động sau: quản lý là sự tác động có mục đích, có kế giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung tâm hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. tại thành phố Hồ Chí Minh cần được quan tâm Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý giáo nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu thay đổi của thành dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm phố, năng động nhất nước. huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám ThS. Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Quận 10,Mã số: TCKH24-18-2020 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 sát,…một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh. yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [2]. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học Có nhiều tác giả quan niệm về quản lý giáo sinh trung học phổ thông: Từ các khái niệm về: dục nhưng tựu chung lại có thể nêu khái niệm về đạo đức, hoạt động giáo dục và hoạt động giáo dục quản lý giáo dục như sau: Quản lý giáo dục là đạo đức, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy trường và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, luật của chủ thể giáo dục tác động đến hệ thống chúng tôi chọn khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà làm khái niệm công cụ trong nghiên cứu đó là: trường là thực hiện đường lối của Đảng trong Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trung học phổ thông là sự tác động có kế hoạch, có trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến mục đích của chủ thể quản lý trường trung học ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông của các trung tâm giáo dục nghề nghiệp giáo dục thường xuyên tại thành phố Hồ Chí Minh TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Lê Văn Hùng QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CỦA CÁC TRUNG TÂM GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH MANAGEMENT OF MORAL EDUCATION FOR HIGH SCHOOL STUDENTS AT VOCATIONAL EDUCATION - REGULAR EDUCATION CENTERS IN HO CHI MINH CITY LÊ VĂN HÙNG TÓM TẮT: Giáo dục đạo đức cho học sinh trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Đạo đức trở thành “bản lề” của con người. Mỗi học sinh cần có ý thức rèn giũa tính kỷ luật, trở thành một con người văn minh, có lối hành xử nhân văn và lối sống lành mạnh, khoa học. Trước sự tấn công như vũ bão của thế giới ảo, mạng xã hội và môi trường cạnh tranh kinh tế khốc liệt có tác động rất lớn đến hành xử, thái độ của học sinh. Vì vậy, nhà trường cần phải thể hiện quyết liệt và rõ ràng hơn nữa vai trò giáo dục đạo đức học sinh trong thời đại mới. Từ khóa: quản lý; đạo đức; học sinh trung học phổ thông. ABSTRACT: Moral education for students becomes more important than ever. Morality becomes a hinge of people. Each student needs to consciously cultivate discipline, become a civilized human being, has a humane behavior and a healthy and scientific lifestyle. The onslaught of the virtual world, social networks and fierce economic competition environment have a huge impact on students behavior and attitudes. Therefore, the schools need to show more drastically and clearly the role of educating morality for students in the new era. Key words: management; morality; high school students. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 2. NỘI DUNG Học sinh tại các Trung tâm Giáo dục nghề 2.1. Các khái niệm cơ bản nghiệp – Giáo dục thường xuyên có nhiều điểm Quản lý là sự tác động điều chỉnh có hướng đáng chú ý. Các em ở các độ tuổi khác nhau, một đích, có hướng dẫn, có sự phối hợp nỗ lực của số em còn vi phạm đạo đức, nhiều em theo cha các cá nhân nhằm thực hiện mục tiêu đề ra với mẹ đi làm ăn cuộc sống bấp bênh không ổn định, hiệu quả cao nhất, phù hợp với quy luật khách nhiều em cha mẹ không quan tâm hoặc nuông quan và mang lại lợi ích cho cá nhân, tổ chức và chiều quá mức, thậm chí có em đã có trưởng xã hội. Có thể phát biểu khái niệm quản lý như thành, nghề nghiệp ổn định. Vì vậy, hoạt động sau: quản lý là sự tác động có mục đích, có kế giáo dục đạo đức cho học sinh của các Trung tâm hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến đối Giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý. tại thành phố Hồ Chí Minh cần được quan tâm Tác giả Trần Kiểm cho rằng: “Quản lý giáo nhiều hơn, đáp ứng yêu cầu thay đổi của thành dục là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm phố, năng động nhất nước. huy động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám ThS. Trung tâm Giáo dục Nghề nghiệp – Giáo dục Thường xuyên Quận 10,Mã số: TCKH24-18-2020 112 TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC VĂN LANG Số 24, Tháng 11 – 2020 sát,…một cách có hiệu quả các nguồn lực giáo dục mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức và phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng mục tiêu phát triển nhân cách cho học sinh. yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội” [2]. Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học Có nhiều tác giả quan niệm về quản lý giáo sinh trung học phổ thông: Từ các khái niệm về: dục nhưng tựu chung lại có thể nêu khái niệm về đạo đức, hoạt động giáo dục và hoạt động giáo dục quản lý giáo dục như sau: Quản lý giáo dục là đạo đức, quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà sự tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy trường và quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, luật của chủ thể giáo dục tác động đến hệ thống chúng tôi chọn khái niệm về quản lý hoạt động giáo dục nhằm đạt được mục tiêu giáo dục. giáo dục đạo đức cho học sinh trung học phổ thông Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà làm khái niệm công cụ trong nghiên cứu đó là: trường là thực hiện đường lối của Đảng trong Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trung học phổ thông là sự tác động có kế hoạch, có trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiến mục đích của chủ thể quản lý trường trung học ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đạo đức cho học sinh Giáo dục nghề nghiệp Quản lý giáo dục Nguồn lực giáo Quản lý hoạt động giáo dục đạo đứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
174 trang 293 0 0
-
Tư vấn nghề nghiệp cho giới trẻ: Phần 2
52 trang 245 0 0 -
26 trang 220 0 0
-
6 trang 220 0 0
-
122 trang 212 0 0
-
119 trang 209 0 0
-
Tiểu luận: Tìm hiểu thực trạng giáo dục Đại Học hiện nay ở nước ta
27 trang 206 0 0 -
Vai trò của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong quá trình chuyển đổi số
5 trang 199 0 0 -
98 trang 197 0 0
-
162 trang 190 0 0